K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9: Em hãy :-         Nêu thành phần không khí.-         Nêu vai trò của không khí với tự nhiên.-         Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.Câu 10:a, Làm thế nào để biết trong hơi thở của ta có khí carbon dioxide?b, Tại sao thợ lặn sâu dưới nước, phi hành gia khi bay vào vũ trụ thường mang theo bình dưỡng khí?c, Tại sao không nên đóng cửa và ngủ trong xe oto (dù...
Đọc tiếp

Câu 9: Em hãy :

-         Nêu thành phần không khí.

-         Nêu vai trò của không khí với tự nhiên.

-         Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Câu 10:

a, Làm thế nào để biết trong hơi thở của ta có khí carbon dioxide?

b, Tại sao thợ lặn sâu dưới nước, phi hành gia khi bay vào vũ trụ thường mang theo bình dưỡng khí?

c, Tại sao không nên đóng cửa và ngủ trong xe oto (dù có bật điều hòa) hoặc đóng cửa khi ngủ trong một căn phòng nhỏ?

Câu 11:

- Em hãy nêu một số tính chất cơ bản của một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống.

- Em hãy nêu cách sử dụng một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong đời sống.

- Em hãy nêu một số giải pháp để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.

1
24 tháng 12 2021

Thành phần của không khí gồm: Nitrogen ( ni tơ ) chiếm 78%; oxygen ( oxi ) chiếm 21%; carbon dioxide chiếm 1%

 

Vai trò của không khí với sự sống:

- Là thành phần quan trọng trong quá trình hô hấp của con người, động vật, thực vật, ...

- Giúp điều hòa khí hậu, giúp bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh.

- Khí cacbonic trong không khí cần thiết cho quá trình quang hợp của cây xanh.

- Không khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ.

- Khi mưa dông có sấm sét, nitrogen trong không khí được chuyển hóa thành chất có chứa nitrogen có lợi cho cây cối (dạng phân bón tự nhiên).

Biện pháp bảo vệ môi trường:

- Trồng thật nhiều cây xanh.

- Phát triển năng lượng sạch.

- Không xả rác bừa bãi.

- Đi phương tiện công cộng để giảm bớt khí thải từ phương tiện giao thông cá nhân. ( Nhớ tích đúng cho mình nha ).

Câu 1. Nêu tính chất và ứng dụng của khí oxygen mà em biết? Tại sao những bệnh nhân khó thở phải dùng bình khí oxygen để thở mà không thể lấy oxygen từ không khí; bếp lửa gần tắt lại bùng cháy mạnh hơn khi được thổi hoặc quạt không khí vào?Câu 2. Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó. Như vậy, mỗi người lớn...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu tính chất và ứng dụng của khí oxygen mà em biết? Tại sao những bệnh nhân khó thở phải dùng bình khí oxygen để thở mà không thể lấy oxygen từ không khí; bếp lửa gần tắt lại bùng cháy mạnh hơn khi được thổi hoặc quạt không khí vào?

Câu 2. Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó. Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình một thể tích không khí và thể tích oxygen là bao nhiêu lít?(coi oxygen chiếm 1/5 thể tich không khi')

 

Câu 3. Khi đốt cháy 1 L xăng, cần 1 950 L oxygen và sinh ra 1 248 L khí carbon dioxide.

Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 L xăng. Hãy tính thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100 km và thể tích khí carbon dioxide đã sinh ra. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí. 

                                                          ❆Hết

0
Câu 1. Nêu tính chất và ứng dụng của khí oxygen mà em biết? Tại sao những bệnh nhân khó thở phải dùng bình khí oxygen để thở mà không thể lấy oxygen từ không khí; bếp lửa gần tắt lại bùng cháy mạnh hơn khi được thổi hoặc quạt không khí vào?Câu 2. Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó. Như vậy, mỗi người lớn...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu tính chất và ứng dụng của khí oxygen mà em biết? Tại sao những bệnh nhân khó thở phải dùng bình khí oxygen để thở mà không thể lấy oxygen từ không khí; bếp lửa gần tắt lại bùng cháy mạnh hơn khi được thổi hoặc quạt không khí vào?

Câu 2. Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó. Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình một thể tích không khí và thể tích oxygen là bao nhiêu lít?(coi oxygen chiếm 1/5 thể tich không khi')

 

Câu 3. Khi đốt cháy 1 L xăng, cần 1 950 L oxygen và sinh ra 1 248 L khí carbon dioxide.

Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 L xăng. Hãy tính thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100 km và thể tích khí carbon dioxide đã sinh ra. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí.

                                                                 ⛇Giáng sinh an lành

1
25 tháng 12 2021

Câu 1

Ứng dụng:

-Đc dùng trong y tế để làm chất duy trì hô hấp, hoặc dùng trong các bình lặn của thợ lặn, ngoài ra còn dùng để cung cấp cho phi công trong những trường hợp không khí loãng,…

 

– Sử dụng làm chất oxy hóa

 

– Dùng làm thuốc nổ

 

– Oxi cũng được dùng nhiều trong công nghiệp hóa chất, luyện thép, hàn cắt kim loại (đèn xì axetylen), sản xuất rượu …

22 tháng 3 2022

tham khảo ;

–  giá trị xuất khẩu : tôm, mực. – Tuy nhiên, cũng  một số động vật không xương sống gây hại cho cây trồng (ốc sên, nhện đỏ, sâu hại …) và một số gây hại cho người và động vật (sán dây, giun đũa, chấy …).

22 tháng 3 2022

-tôm(ngành giáp sát):vai trò làm thực phẩm

-giun đất(ngành giun): vai trò giúp con ng làm vun sới đất

Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hànhCâu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chấtCâu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hành

Câu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?

Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chất

Câu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.

Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.

Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát.

Câu 7: Nêu khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc.

Câu 8: Nêu tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.

Câu 9: Em hãy :

-         Nêu thành phần không khí.

-         Nêu vai trò của không khí với tự nhiên.

-         Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Câu 10:

a, Làm thế nào để biết trong hơi thở của ta có khí carbon dioxide?

b, Tại sao thợ lặn sâu dưới nước, phi hành gia khi bay vào vũ trụ thường mang theo bình dưỡng khí?

c, Tại sao không nên đóng cửa và ngủ trong xe oto (dù có bật điều hòa) hoặc đóng cửa khi ngủ trong một căn phòng nhỏ?

Câu 11:

- Em hãy nêu một số tính chất cơ bản của một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống.

- Em hãy nêu cách sử dụng một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong đời sống.

- Em hãy nêu một số giải pháp để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.

 

0
18 tháng 1 2023

- Không nên bỏ những đồ dùng không cần thiết lên bàn thí nghiệm như cặp, balo. (Nếu bỏ thì làm vướng, gây không gian không thoải mái chật chội,..)

- Nên sử dụng các loại bảo hộ như găng tay, khẩu trang khi làm thí nghiệm. (Tránh tình trạng các chất hóa học bắn vào người khi ta thực hành).

- Không nên ăn uống, làm mất trật tự trong phòng thí nghiệm. (Làm rơi đồ ăn trong phòng thì có thể kiến sẽ vô,..)

- Làm thực hành nên có sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. (Đảm bảo được sự an toàn khi thực hành).

- Khi thực hành xong cần rửa và dọn dẹp sạch sẽ và để đúng nơi quy định. (Đảm bảo được thật tự trong phòng thí nghiệm,..)