K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài văn nghị luận xã hội: Những hạn chế kĩ năng trong làm việc nhóm hiện nay của học sinh

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, kĩ năng làm việc nhóm đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng giúp học sinh có thể hòa nhập và phát triển trong môi trường học tập cũng như trong tương lai nghề nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những tiến bộ trong giáo dục, vẫn tồn tại nhiều hạn chế trong kĩ năng làm việc nhóm của học sinh hiện nay. Bài viết này sẽ phân tích một số hạn chế đó.

1. Thiếu kĩ năng giao tiếp: Kĩ năng giao tiếp là yếu tố cốt lõi trong làm việc nhóm. Nhiều học sinh hiện nay vẫn còn ngại ngùng, e dè khi bày tỏ ý kiến của mình trong nhóm. Họ thường sợ bị đánh giá, phê bình và không dám tham gia đóng góp ý tưởng. Điều này dẫn đến việc nhóm không thể phát huy hết khả năng sáng tạo và tiềm năng của từng thành viên.

2. Chưa biết cách lắng nghe: Kĩ năng lắng nghe cũng đóng vai trò quan trọng trong làm việc nhóm. Nhiều học sinh thường chỉ chú tâm vào ý kiến của bản thân mà không chú ý đến những ý kiến của các thành viên khác. Họ không biết cách tôn trọng và tiếp thu các quan điểm khác, dẫn đến sự thiếu hợp tác và không khí làm việc không hiệu quả.

3. Thiếu khả năng phân chia công việc: Trong một nhóm, việc phân chia công việc hợp lý là rất cần thiết để đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc. Tuy nhiên, nhiều học sinh chưa có kinh nghiệm trong việc phân chia nhiệm vụ, dẫn đến tình trạng một số thành viên phải gánh vác quá nhiều, trong khi những người khác lại không có việc làm. Điều này không chỉ làm giảm hiệu quả công việc mà còn tạo ra sự bất mãn trong nhóm.

4. Chưa biết cách giải quyết xung đột: Trong quá trình làm việc nhóm, xung đột ý kiến là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, nhiều học sinh thường không biết cách giải quyết xung đột một cách hiệu quả. Họ có thể tranh cãi, dẫn đến việc nhóm rơi vào tình trạng căng thẳng, không còn tinh thần hợp tác. Việc thiếu kĩ năng giải quyết xung đột sẽ làm ảnh hưởng lớn đến kết quả làm việc của nhóm.

Kết luận: Những hạn chế trong kĩ năng làm việc nhóm của học sinh hiện nay cần được nhận diện và khắc phục. Nhà trường và gia đình cần tạo điều kiện để học sinh rèn luyện những kĩ năng này thông qua các hoạt động ngoại khóa, các dự án nhóm, hay các trò chơi tập thể. Chỉ khi học sinh được trang bị đầy đủ kĩ năng làm việc nhóm, họ mới có thể tự tin và hiệu quả trong môi trường học tập cũng như trong cuộc sống sau này. Việc cải thiện những hạn chế này sẽ không chỉ giúp học sinh phát triển cá nhân mà còn góp phần xây dựng một xã hội hợp tác và phát triển bền vững.

1. Bài 1 (SGK/21) - Nêu sự việc, hiện tượng đáng biểu dương của các bạn trong trường hoặc ngoài xã hội. Xem hiện tượng nào đáng viết bài nghị luận, hiện tượng nào không đáng viết- Nêu các sự việc, hiện tượng trong đời sống nhà trường như: học tập đối phó, đi học không đúng giờ, thi cử gian lận…vứt rác bừa bãi. - Cũng có thể nêu các việc tốt như giúp bạn học tốt, giúp...
Đọc tiếp

1. Bài 1 (SGK/21)

- Nêu sự việc, hiện tượng đáng biểu dương của các bạn trong trường hoặc ngoài xã hội. Xem hiện tượng nào đáng viết bài nghị luận, hiện tượng nào không đáng viết

- Nêu các sự việc, hiện tượng trong đời sống nhà trường như: học tập đối phó, đi học không đúng giờ, thi cử gian lận…vứt rác bừa bãi. - Cũng có thể nêu các việc tốt như giúp bạn học tốt, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ…

2. Bài tập 2 (SGK/21)

- Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của việc hút thuốc lá đáng để viết 1 bài văn nghị luận vì:

+ Thứ nhất nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ của mỗi con người, cá nhân người hút thuốc , đến sức khoẻ cộng đồng và vấn đề nòi giống

+ Thứ hai nó liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường khói thuốc lá gây bệnh cho những người.

3. Bài tập 3 (Ngoài SGK) Theo em, một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống cần đảm bào yêu cầu gì về nội dung và hình thức?

4. Bài tập 4 (Ngoài SGK) “Hiện nay có nhiều bạn ham chơi, lơ là trong học tập” Em hãy lập dàn ý cho bài văn nghị luận về hiện tượng trên.

2
1 tháng 5 2024

Viết bài văn cơ mà chứ ko phải là đoạn văn 

2 tháng 2

những í chính ạ

14 tháng 5 2019
  • A. Mở bài:
    - Nguyễn Thành Long là một trong những cây bút văn xuôi truyện ngắn đáng chú
    ý trong văn học Việt Nam hiện đại. Ông là một cây bút cần mẫn trong lao động
    nghệ thuật, lại rất chú trọng trong thâm nhập thực tế. “LLSP” chính là kết quả của
    một chuyến đi thực tế của ông.
    - Truyện được viết ra năm 1970, trong không khí cả nước đang hào hùng đánh Mĩ
    và quyết tâm thắng Mĩ, miền Bắc bên cạnh nhiệm vụ trực tiếp đánh Mĩ và chi viện
    trực tiếp cho Miền Nam còn phải đẩy mạnh công cuộc xây dựng CNXH làm cơ sở
    vững chắc để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
    - Trong truyện, tác giả Nguyễn Thành Long đã gửi gắm chủ đề của câu chuyện
    vào một lời nhận xét ngắn gọn : « Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh
    thự cũ kỹ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ
    ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.... ».
    II – Thân bài:
  •  
  • 1.Giải thích rõ câu văn mang nội dung, chủ đề của tác phẩm “LLSP”: Ca ngợi
    vẻ đẹp bình dị nhưng hết sức đẹp đẽ của con người lao động và ý nghĩa cao quý
    của những công việc lặng thầm.
    2.Phân tích một số nhân vật trong truyện (anh thanh niên, ông kỹ sư dưới vườn
    rau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét) để làm rõ chủ đề của truyện.
    a. Anh TN là nhân vật chính của truyện, dù không xuất hiện ngay từ đầu truyện mà
    chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ chốc lát giữa các nhân vật kia với anh, khi xe của họ
    dừng lại nghỉ nhưng đã đủ để các nhân vật khác kịp nghi nhận một ấn tượng, một
    “kí hoạ chân dung” về anh rồi dường như anh lại khuất lấp vào trong mây mù bạt
    ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi cao Sa Pa.
    - Hoàn cảnh sống và làm việc: Một mình trên đỉnh núi cao 2600m quanh năm suốt
    tháng cô đơn giữa cỏ cây và mây mù lạnh lẽo. Công việc của anh là “đo gió, đo
    mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng
    ngày, phục vụ sản xuất và chiến đấu. Ngày đêm 4 lần(1giờ, 4giờ, 11 giờ, 19 giờ)
    đều đặn và chính xác, đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao dù mưa nắng, gió bão, nửa
    đêm tuyết rơi đều phải đi ốp. Tuy nhiên cái gian khổ của công việc chưa đáng sợ
    bằng cái gian khổ của hoàn cảnh sống: đó là sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt
    tháng một mình trên đỉnh núi cao không một bóng người. Cô đơn đến mức “thèm
    người” quá phải kiếm kế dừng xe qua đường để được gặp người.
    - Quả thực, điều kiện sống và làm việc đó là một thử thách lớn đối với tuổi trẻ vốn
    khát khao và hành động nhưng anh đã vượt qua hoàn cảnh ấy.
    + Trước hết đó là ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề, thấy được ý
    nghĩa cao quý trong công việc thầm lặng của mình là có ích cho c/s, cho mọi
    người. Anh không tô đậm cái gian khổ của công việc, nhưng anh nhấn mạnh niềm
    hạnh phúc khi biết được mình đã góp phần phát hiện kịp thời một đám mây khô mà
    nhờ đó “không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng”.
  •  
        • c lộ “những điều mà đáng lẽ người ta
        •  
        • chỉ nghĩ” đến cảm động.Đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùng
          quý báu.Lưu luyến với khách khi chia tay, xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” và
          ấn vào tay ông hoạ sĩ già cái làn trứng làm quà, không dám tiễn khách ra xe dù
          chưa đến giờ “ốp”)
          + Anh còn là người rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những lời
          giới thiệu nhiệt tình của bác lái xe là chưa xứng đáng, đóng góp của mình chỉ là
          bình thường nhỏ bé, anh vẫn còn thua ông bố vì chưa được đi bộ đội, trực tiếp ra
          chiến trường đánh giặc. Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung, anh từ chối, e ngại và
          nhiệt tình giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn anh nhiều (ông kĩ sư ở vườn
          rau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét...)
          =>Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và anh thanh niên chỉ xuất hiện trong khoảnh
          khắc của truyện, nhưng tác giả đã phác hoạ được chân dung nhân vật chính với
          những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống,
          về ý nghĩa của công việc.
          b. Ngoài ra, trong tác phẩm còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà
          chỉ được giới thiệu gián tiếp, nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.
          - Đó là ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hàng ngày ngồi trong vườn chăm chú quan sát
          lấy mật của ong rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốt
          hơn.
          - Đó là anh cán bộ nghiên cứu đã 11 năm ròng túc trực chờ sét để lập bản đồ sét
          tìm tài nguyên cho đất nước.
          - Họ tạo thành cái thế giới những con người như anh thanh niên ở trạm khí tượng,
          những con người miệt mài lao động khoa học trong lặng kẽ mà khẩn trương vì lợi
          ích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người.
          c. Ý nghĩa cao quý của những lao động thầm lặng qua những suy nghĩ, hành động,
          lời nói của nhân vật.
        •  
        • - Đó là hình ảnh những con người lao động mới với phong cách sống đẹp, suy
          nghĩ đẹp, sống có lý tưởng, quên mình vì cuộc sống chung, vô tư, lặng thầm, cống
          hiến hết mình cho đất nước, say mê, miệt mài, khẩn trương làm việc.
          - Họ có tấm lòng nhân hậu thật đáng quý, có tác phong sống thật đẹp. Cuộc sống
          của họ âm thầm, bình dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi con
          người, có sức thuyết phục, lan toả với những người xung quanh.
          III - Kết luận:
          “Lặng lẽ Sa Pa” quả một truyện ngắn đầy chất thơ của
          Nguyễn Thành Long. Cảnh mơ màng lung linh, còn con người
          như ta đã thấy, mỗi chân dung, mỗi lời nói, ý nghĩ, hành động
          đều như ngân lên những vang âm ngọt ngào, êm ái. Tâm hồn và
          những việc làm của những con ng ười lao động trong truyện đã gieo
          vào lòng em nhiều tình cảm, thôi thúc em muốn cống hiến,
          muốn làm gì đó có ích cho xã hội như như một nhà thơ đã nói:
          “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.
        c lộ “những điều mà đáng lẽ người ta
      •  
      • chỉ nghĩ” đến cảm động.Đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùng
        quý báu.Lưu luyến với khách khi chia tay, xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” và
        ấn vào tay ông hoạ sĩ già cái làn trứng làm quà, không dám tiễn khách ra xe dù
        chưa đến giờ “ốp”)
        + Anh còn là người rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những lời
        giới thiệu nhiệt tình của bác lái xe là chưa xứng đáng, đóng góp của mình chỉ là
        bình thường nhỏ bé, anh vẫn còn thua ông bố vì chưa được đi bộ đội, trực tiếp ra
        chiến trường đánh giặc. Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung, anh từ chối, e ngại và
        nhiệt tình giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn anh nhiều (ông kĩ sư ở vườn
        rau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét...)
        =>Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và anh thanh niên chỉ xuất hiện trong khoảnh
        khắc của truyện, nhưng tác giả đã phác hoạ được chân dung nhân vật chính với
        những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống,
        về ý nghĩa của công việc.
        b. Ngoài ra, trong tác phẩm còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà
        chỉ được giới thiệu gián tiếp, nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.
        - Đó là ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hàng ngày ngồi trong vườn chăm chú quan sát
        lấy mật của ong rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốt
        hơn.
        - Đó là anh cán bộ nghiên cứu đã 11 năm ròng túc trực chờ sét để lập bản đồ sét
        tìm tài nguyên cho đất nước.
        - Họ tạo thành cái thế giới những con người như anh thanh niên ở trạm khí tượng,
        những con người miệt mài lao động khoa học trong lặng kẽ mà khẩn trương vì lợi
        ích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người.
        c. Ý nghĩa cao quý của những lao động thầm lặng qua những suy nghĩ, hành động,
        lời nói của nhân vật.
      •  
      • - Đó là hình ảnh những con người lao động mới với phong cách sống đẹp, suy
        nghĩ đẹp, sống có lý tưởng, quên mình vì cuộc sống chung, vô tư, lặng thầm, cống
        hiến hết mình cho đất nước, say mê, miệt mài, khẩn trương làm việc.
        - Họ có tấm lòng nhân hậu thật đáng quý, có tác phong sống thật đẹp. Cuộc sống
        của họ âm thầm, bình dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi con
        người, có sức thuyết phục, lan toả với những người xung quanh.
        III - Kết luận:
        “Lặng lẽ Sa Pa” quả một truyện ngắn đầy chất thơ của
        Nguyễn Thành Long. Cảnh mơ màng lung linh, còn con người
        như ta đã thấy, mỗi chân dung, mỗi lời nói, ý nghĩ, hành động
        đều như ngân lên những vang âm ngọt ngào, êm ái. Tâm hồn và
        những việc làm của những con ng ười lao động trong truyện đã gieo
        vào lòng em nhiều tình cảm, thôi thúc em muốn cống hiến,
        muốn làm gì đó có ích cho xã hội như như một nhà thơ đã nói:
        “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.
      c lộ “những điều mà đáng lẽ người ta
       
    •  
    • chỉ nghĩ” đến cảm động.Đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùng
      quý báu.Lưu luyến với khách khi chia tay, xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” và
      ấn vào tay ông hoạ sĩ già cái làn trứng làm quà, không dám tiễn khách ra xe dù
      chưa đến giờ “ốp”)
      + Anh còn là người rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những lời
      giới thiệu nhiệt tình của bác lái xe là chưa xứng đáng, đóng góp của mình chỉ là
      bình thường nhỏ bé, anh vẫn còn thua ông bố vì chưa được đi bộ đội, trực tiếp ra
      chiến trường đánh giặc. Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung, anh từ chối, e ngại và
      nhiệt tình giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn anh nhiều (ông kĩ sư ở vườn
      rau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét...)
      =>Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và anh thanh niên chỉ xuất hiện trong khoảnh
      khắc của truyện, nhưng tác giả đã phác hoạ được chân dung nhân vật chính với
      những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống,
      về ý nghĩa của công việc.
      b. Ngoài ra, trong tác phẩm còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà
      chỉ được giới thiệu gián tiếp, nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.
      - Đó là ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hàng ngày ngồi trong vườn chăm chú quan sát
      lấy mật của ong rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốt
      hơn.
      - Đó là anh cán bộ nghiên cứu đã 11 năm ròng túc trực chờ sét để lập bản đồ sét
      tìm tài nguyên cho đất nước.
      - Họ tạo thành cái thế giới những con người như anh thanh niên ở trạm khí tượng,
      những con người miệt mài lao động khoa học trong lặng kẽ mà khẩn trương vì lợi
      ích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người.
      c. Ý nghĩa cao quý của những lao động thầm lặng qua những suy nghĩ, hành động,
      lời nói của nhân vật.
    •  
    • - Đó là hình ảnh những con người lao động mới với phong cách sống đẹp, suy
      nghĩ đẹp, sống có lý tưởng, quên mình vì cuộc sống chung, vô tư, lặng thầm, cống
      hiến hết mình cho đất nước, say mê, miệt mài, khẩn trương làm việc.
      - Họ có tấm lòng nhân hậu thật đáng quý, có tác phong sống thật đẹp. Cuộc sống
      của họ âm thầm, bình dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi con
      người, có sức thuyết phục, lan toả với những người xung quanh.
      III - Kết luận:
      “Lặng lẽ Sa Pa” quả một truyện ngắn đầy chất thơ của
      Nguyễn Thành Long. Cảnh mơ màng lung linh, còn con người
      như ta đã thấy, mỗi chân dung, mỗi lời nói, ý nghĩ, hành động
      đều như ngân lên những vang âm ngọt ngào, êm ái. Tâm hồn và
      những việc làm của những con ng ười lao động trong truyện đã gieo
      vào lòng em nhiều tình cảm, thôi thúc em muốn cống hiến,
      muốn làm gì đó có ích cho xã hội như như một nhà thơ đã nói:
      “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.
    + Anh đã có những suy nghĩ và quan niệm đúng đắn và sâu sắc về cuộc sống và
    công việc đối với cuộc sống con người. Công việc của anh gắn bó với bao người,
    hằng ngày anh vẫn phải 4 lần nói chuyện với trung tâm. Huống chi còn bao người
    làm việc trong hoàn cảnh khó khăn, cô độc hơn, chẳng hạn như anh bạn ở đỉnh
    Hoàng Liên Sơn cao 3142m mới là độ cao lí tưởng! Nếu không có công việc,
    không vì công việc thì đó mới là cuộc sống cô đơn thực sự, buồn đến chết. Có lẽ
    đây là những tâm sự chân thành mà sâu sắc nhất của anh: “khi ta làm việc, ta với
    công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với
    công việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế
    đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất”.
    - Nhưng C/s của anh không hề cô đơn vì anh còn có những nguồn vui khác nữa
    ngoài công việc - đó là niềm vui đọc sách mà anh thấy như lúc nào cũng có người
    để trò chuyện. (khi bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh “mừng quýnh” như bắt
    được vàng
    + Anh biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống khoa học, ngăn nắp, tươi tắn,chủ động:
    đọc sách, chăm hoa, nuôi gà, tự học... Thế giới riêng của anh là công việc : “một
    căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm”.
    Cuộc sống riêng của anh “thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, một
    chiếc bàn học, một giá sách”.
    - Ở người anh thanh niên ấy còn có nhiều nét tính cách và phẩm chất rất đáng
    mến:
    + Sự cởi mở, chân thành, rất quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát
    được gặp gỡ và trò chuyện với mọi người. Biểu hiện (tình thân với bác lái xe, thái
    độ ân cần chu đáo, tặng gói tam thất cho vợ bác vừa mới ốm dậy. Vui mừng đến
    luống cuống, hấp tấp cùng thái độ ân cần chu đáo khi tiếp đãi những người khách
    xa đến thăm bất ngờ: pha nước, hái hoa tặng khách - cô gái Hà Nội đầu tiên sau 4
    năm làm việc, đến thăm anh, thành thực bộc
     
14 tháng 5 2019

bạn có bài nào khác không ? bài của mình không dựa vào văn bản lặng lẽ sapa đâu. dàn ý cũng được

DỰA VÀO DÀN Ý DƯỚI ĐÂY HÃY VIẾT THÀNH BÀI VĂN KHOẢNG 30 DÒNGa. Mở bài:- Dẫn dắt, giới thiệu cuộc trò chuyện của mẹ con ốc sên.- Nêu vấn đề nghị luận: Hãy dựa vào chính mình.b. Thân bài :* Phân tích câu chuyện:- Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện.- Nêu ý nghĩa câu chuyện :+ Câu chuyện hai mẹ con ốc sên là hình tượng về con người trong cuộc sống. Trong cuộc sống, có những người, có những...
Đọc tiếp

DỰA VÀO DÀN Ý DƯỚI ĐÂY HÃY VIẾT THÀNH BÀI VĂN KHOẢNG 30 DÒNG

a. Mở bài:

- Dẫn dắt, giới thiệu cuộc trò chuyện của mẹ con ốc sên.

- Nêu vấn đề nghị luận: Hãy dựa vào chính mình.

b. Thân bài :

* Phân tích câu chuyện:

- Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện :

+ Câu chuyện hai mẹ con ốc sên là hình tượng về con người trong cuộc sống. Trong cuộc sống, có những người, có những lúc may mắn được nương dựa, chở che, bảo vệ… Trong sự thắc mắc của ốc sên con thì sâu róm và giun đất chính là hình ảnh để nói về cái thời khắc may mắn đó của con người.

+ Nhưng có phải con người lúc nào cũng gặp được may mắn như thế. Điều quan trọng là con người biết chấp nhận hoàn cảnh, vươn lên, dựa vào nội lực của chính mình. Đó vừa là quy luật tất yếu vừa là một yêu cầu đối với con người trong cuộc sống.

* Bàn luận về ý nghĩa câu chuyện :

– Con người không bao giờ tồn tại một cách đơn lẻ mà bao giờ cũng gắn mình với môi trường tự nhiên, xã hội. Và trong môi trường sinh tồn ấy, con người được cưu mang, che chở.

– Mặt khác, mỗi con người cũng là một cá thể độc lập, đơn nhất. Nó tồn tại, phát triển bằng chính sự nỗ lực nội sinh của mình. Đó chính là cái đảm bảo lâu dài, bền vững và quan trong hơn cả.

– Từ cá nhân đến xã hội, đến mọi quốc gia, dân tộc đều phải gắn mình vào sự bảo đảm đó.

– Các cơ hội đảm bảo cho con người là như nhau, nhưng điều quan trọng là phải dựa vào chính mình. Đó là quy luật có tính tất yếu, vừa là một yêu cầu, là khát vọng tự thân, có ý nghĩa không chỉ đối với sự sinh tồn mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển của con người chân chính.

– Chứng minh qua những câu chuyện, những con người trong cuộc sống

- Phê phán những con người sống dựa dẫm, phụ thuộc vào hoàn cảnh, không nỗ lực, phấn đấu, sống bi quan…

* Bài học nhận thức và hành động:

- Dựa vào chính mình để sinh tồn, để hòa nhập, để sáng tạo và phát triển, để thể hiện lòng tự trọng cá nhân. Dựa vào chính mình còn là danh dự của quốc gia, dân tộc, là tinh thần tự cường, tự tôn cần thiết.

- Dựa vào chính mình là yếu tố quan trọng nhất nhưng không phải là duy nhất cho cuộc sống sinh tồn và đơm hoa kết trái. Con người phải biết kết hợp hài hòa giữa cá nhân và khách thể bên ngoài.

c. Kết bài:

- Khẳng định ý nghĩa câu chuyện, liên hệ bản thân hoặc gợi mở cho người đọc tiếp tục suy nghĩ.

1
20 tháng 2 2022

Tham khảo: 

Trong nhật ký của mình Đặng Thùy Trâm đã viết “Đời người phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”. Đúng như vậy, mỗi người sinh ra là một cá thể riêng biệt, có hoàn cảnh sống riêng biệt, thế nhưng cho dù ra sao thì mỗi người chắc hẳn đều phải có những khó khăn, bất hạnh nghiệt ngã trong cuộc đời. Nó đòi hỏi con người phải vượt qua bằng chính đôi chân và sức mạnh của mình. Câu chuyện “ốc sên” đã đưa đến cho mỗi người triết lý đó một cách tự nhiên, giản dị và đời thường.

Từ xưa ông cha ta đã dạy con người qua các bài ca dao, tục ngữ, các bài ngụ ý, các câu chuyện ngụ ngôn đầy ý nghĩa trong cuộc sống. Và những điều đó vẫn được người đời nay vận dụng để răn dạy chính con người.

Câu chuyện “ốc sên” là một ví dụ điển hình, mượn hình ảnh gần gũi của thiên nhiên, của sự sống được gợi qua câu chuyện của hai mẹ con nhà ốc sên, đã đem đến cho người đọc một bài học đầy ý nghĩa. Ốc sên con ganh tị, cảm thấy mình thiệt thòi trước bao sinh vật khác như sâu róm, giun đất… Thấy vậy! Ốc Sên mẹ đã lý giải cho con rằng, sâu róm khi thành bướm sẽ được bầu trời bảo vệ, giun đất sẽ được lòng đất che chở và chính vì chúng ta không được ai bảo vệ và cũng không cần ai bảo vệ, nên ốc sên đã có cái bành trên lưng. Qua một câu chuyện ngắn từ hình ảnh có thực trong thế giới tự nhiên, nó đã đem đến một vấn đề tư tưởng, mỗi con người phải bước đi trên đôi chân của chính mình, phải biết nỗ lực để vượt qua những thử thách khắc nghiệt của cuộc sống, đến với bản thân ta. Đồng thời câu chuyện còn là lời nhắc nhở không dựa dẫm, ỷ lại vào người khác quá nhiều. Con người chỉ thực sự trưởng thành khi bước bằng chính đôi chân của mình.

Con người sinh ra trên thế giới chính là một thành phần riêng biệt, có mục đích, ý nghĩ và con đường riêng khác nhau. Họ phải bước trên con đường họ chọn và dĩ nhiên con đường nào cũng đầy gian nan, thử thách. Nếu con người dũng cảm bước bằng đôi chân của mình, suy nghĩ bằng khối óc của mình, thì những khó khăn dần sẽ được thu hẹp. Chính vì vậy con đường về đích sẽ được rút ngắn hơn. Ngược lại, nếu cuộc sống là sự nhút nhát, sợ sệt không dám đối mặt với khó khăn, thử thách bằng chính sức mình, thì đó mãi mãi là sự phụ thuộc. Con người sinh ra ai ai cũng mong muốn hạnh phúc, thành công, thế nhưng để đạt được điều đó mà không có sự cố gắng vươn lên, thì mãi mãi đó chỉ là mong ước. Vượt qua khó khăn là điều tất yếu để mỗi người đạt được thứ mình cần. Không con đường nào là con đường trải hoa hồng, trái thảm đỏ, mà chỉ có những con đường khi về đích gót chân đã rỉ máu, do bị đinh cắm, gai đâm. Và con đường duy nhất đó mới là con đường dẫn đến hạnh phúc và thành công. Chỉ có những người dám bước đi trên con đường đó mới là con người của sự trưởng thành.

16 tháng 6 2021

Trong thời đại ngày càng huyên náo như hiện nay, có quá nhiều thứ làm chấn động giác quan con người, song những điều làm rung động lòng người ngày càng ít. Xã hội hiện đại muôn màu, muôn vẻ, tràn đầy cám dỗ, mê hoặc.

Sống trong xã hội đầy rẫy những thú vui, bạn phải chiến thắng các thứ cám dỗ mới mong làm nên nghiệp lớn. Cám dỗ đến từ mọi phương diện, vật chất có, tinh thần có, bên trong có, bên ngoài có, có sự tham gia của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội,… Cám dỗ đến từ các phương tiện thông tin đại chúng hiện đại. Mở tivi ra, bạn sẽ được ngắm nhìn bao nhiêu chiêu độc của các ca sĩ cố làm ra vẻ để quyến rũ người xem, nếu bạn không chóng lại được sự cám dỗ của âm thanh hình ảnh đó thì công việc, học hành sẽ bê trễ, lôi thôi. 

Cám dỗ đến từ các thành phố ồn ào náo nhiệt, đến từ sàn nhảy, vũ trường, cám dỗ dễ đến từ non sông, đến từ những vùng đất lạ,…

Thản nhiên là trạng thái tâm lí cao nhất để đối chọi với những cám dỗ đó, đồng thời cũng là sự thăng hoa của nhân cách. Có quá nhiều thứ tốt đẹp trên thế gian này, nhưng chúng ta cần phân biệt rõ ràng những gì mới là cái đẹp mà chúng ta phải theo đuổi. Con người sống phải có lí tưởng, phải đặt niềm tin vào điều gì đó, đồng thời phải đạp bằng mọi thách thức gian nguy để thực hiện được lí tưởng của mình, có thể đó là cả sinh mạng mình! Muốn làm được như vậy, chúng ta phải kiên quyết đấu tranh với cám dỗ, chiến thắng sự cám dỗ đó.

 

Chúng ta dễ dàng đánh mất bản thân trong sự phồn hoa huyên náo. Chiến thắng sự cám dỗ là định sẵn số phận cô độc cho mình, cô độc không phải là đau thương mà là chút nghỉ ngơi cho tâm hồn sau khi vẫy vùng thoát khỏi hố bùn lầy vật chất, cám dỗ. Hãy vứt bỏ các thứ huyên náo lại ngoài tai, ngoài mắt để tìm thấy cho tâm hồn một chốn bình yên thư giãn, hãy vứt bỏ nghìn ngày rong chơi phù phiếm để đổi lấy giây phút cô đơn cho tâm hồn nghỉ ngơi, nhìn lại chính mình. Lòng không bị vật dục sai khiến, thân không bị thói đời rượt đuổi, hãy để nhân cách thăng hoa, hãy để tâm hồn được thanh tịnh, hãy để tâm tươi sáng.

Con người sinh ra đã đối diện với định mệnh, lựa chọn con đường hạnh phúc cho mình trong muôn vàn con đường phải chọn. Chính vì thế mà chúng ta cần rèn luyện cho trái tim mình có khả năng chịu đựng cô đơn, có sự trầm lắng của trái tim nhiệt huyết nhưng biết đâu là nguy hiểm để nhận định và đối diện. Như thế lòng mình sẽ không còn nông nổi.

15 tháng 3 2022

Nghị luận về Tư tưởng đạo lý 

25 tháng 4 2022

Mong thầy cô giúp em nha 2 ngày nữa em nộp rồi

25 tháng 4 2022

lúc đó việt nam rất ngèo

16 tháng 6 2021

Ở nước ta có câu nói: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương – người trong một nước phải thương nhau cùng”, đây là lời dạy, lời khuyên đã được truyền lại từ bao đời cha ông. Lòng nhân ái vẫn luôn là truyền thống tốt đẹp của nước ta từ ngàn đời nay. Truyền thống ấy vẫn tồn tại và không ngừng phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau. Vậy “nhân ái” là gì? Nếu ta giải thích từng nghĩa thì “nhân” có nghĩa là người còn “ái” có nghĩa là yêu. Và “nhân ái” chính là tình yêu thương giữa con người với con người. Lòng nhân ái là cách con người trao cho nhau những tình cảm tốt đẹp mà không hề có vụ lợi, không cần hồi đáp. Trong xã hội, mỗi một cá nhân là một cá thể riêng biệt, độc lập. Tuy nhiên, lòng nhân ái giống như chiếc cầu nối các tâm hồn với nhau, giúp cho mọi người được gắn kết, thắt chặt với nhau. Từ trong chiến tranh, chính tình yêu thương đã đem lại sức mạnh đoàn kết dẫn tới thắng lợi vẻ vang cho dân tộc, giành lại độc lập cho quê hương đất nước. Ngày nay, đất nước đã hòa bình, nhưng vẫn còn nhiều người có hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Người già không nơi nương tựa, trẻ em lang thang cơ nhỡ, thiên tai, dịch bệnh…thực sự cần sự quan tâm từ cả cộng đồng. Không nói đâu xa, bão lũ lụt triền Trung năm qua thật đáng sợ. Khổng chỉ kéo dài hơn mọi năm mà hậu quả nó đem lại là vô cùng nặng nề. Nhiều gia đình bị mất nhà, gia sản, thậm chí cả người thân, những chiến sĩ cứu nạn lại hy sinh giữa thời bình. Vì vậy, sống trên đời cần phải có lòng nhân ái, cần yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình. Dù như vậy thì cuộc sống của chúng ta có thể sẽ khó khăn hơn, nhưng như thế mới sống có ý nghĩa.

3 tháng 11 2024

? hihi

 

Đề bài: Làm bài văn nghị luận xã hội về sự việc hiện tượng, nói về chủ đề "ô nhiễm môi trường" (làm khoảng 2 trang giấy đôi tập nha)*Cách làm bài nghị luận xã hội về sự việc hiện tượng:A/Mở bài- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận- Trích đề (nếu có)B/Thân bài:- Bước 1: Giải thích+ Hiện tượng đó là gì? (tích cực hay tiêu cực)+ Nêu thực trạng, biểu hiện của hiện tượng...
Đọc tiếp

Đề bài: Làm bài văn nghị luận xã hội về sự việc hiện tượng, nói về chủ đề "ô nhiễm môi trường" (làm khoảng 2 trang giấy đôi tập nha)

*Cách làm bài nghị luận xã hội về sự việc hiện tượng:

A/Mở bài

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

- Trích đề (nếu có)

B/Thân bài:

- Bước 1: Giải thích

+ Hiện tượng đó là gì? (tích cực hay tiêu cực)

+ Nêu thực trạng, biểu hiện của hiện tượng đó

- Bước 2: Phân tích, lý giải, bàn luận (trả lời cho câu hỏi tại sao)

+ Nếu là hiện tượng tích cực thì nêu ý nghĩa, tác dụng của hiện tượng

+ Nếu là hiện tượng tiêu cực thì nêu tác hại và hậu quả của hiện tượng

+ Chỉ ra nguyên nhân, tác hại cụ thể cũng như biện pháp, giải quyết hiện tượng đó

- Bước 3: Bàn luận, mở rộng

+ Phê phán, bác bỏ những hiện tượng xấu, chưa tốt

+ Ca ngợi, khuyến khích, tuyên truyền những hiện tượng đúng đắn

- Bước 4: Bài học nhận thức và hành động

C/Kết bài:

- Khẳng định lại khái quát vấn đề cần nghị luận

- Lời nhắn nhủ với mọi người

0