K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2

`3x^2 + 4x - 4 = 0`

`<=> 3x^2 - 2x + 6x - 4 = 0`

`<=> (3x^2 - 2x) + (6x - 4) = 0`

`<=> x (3x - 2) + 2(3x - 2) = 0`

`<=> (x + 2)(3x - 2) = 0`

`<=> x = -2` hoặc `x = 2/3`

Vậy ...

12 tháng 2

\(x\) = \(-4+8\) / \(6\) = 2/3

12 tháng 1 2017

làm tạm câu này vậy

a/\(\left(x^2-x+1\right)^4+4x^2\left(x^2-x+1\right)^2=5x^4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)^4+4x^2\left(x^2-x+1\right)+4x^4=9x^4\)

\(\Leftrightarrow\left\{\left(x^2-x+1\right)^2+2x^2\right\}=\left(3x^2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)^2+2x^2=3x^2\)(vì 2 vế đều không âm)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)=x^2\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=x^2-x+1\)\(\left(x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{3}{4}>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=x^2-x+1\\-x=x^2-x+1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2+1=0\left(vo.nghiem\right)\end{cases}}}\)

Vậy...

12 tháng 1 2017

chuẩn

23 tháng 7 2019

a) \(x+\sqrt{4x^2-4x+1}=2\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow x+|2x-1|=2\)

\(TH1:x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x+2x-1=2\)

\(\Leftrightarrow3x-1=2\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)

\(TH2:x< 0\)

\(\Leftrightarrow x-2x-1=2\)

\(\Leftrightarrow-x-1=2\)

\(\Leftrightarrow-x=3\)

\(\Leftrightarrow x=-3\left(TM\right)\)

Vậy:...

b) \(3x-1-\sqrt{4x^2-12x+9}=0\)

\(\Leftrightarrow3x-1-\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow3x-1-|2x-3|=0\)

\(TH1:x\ge0\)

\(\Leftrightarrow3x-1-2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\left(KTM\right)\)

\(TH2:x< 0\)

\(\Leftrightarrow3x-1+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow5x-4=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{5}\left(KTM\right)\)

Vậy: pt vô nghiệm

Học Tốt!!!

21 tháng 7 2017

Điều kiện xác định bạn tự tìm

a) \(\sqrt{x^2-4x+3}=x-2\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{x^2-4x+3}\right)^2=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=x^2-4x+4\Leftrightarrow0=1\) vô lý

pt vô nghiệm

b) \(\sqrt{x^2-1}-\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow\sqrt{x^2-1}\left(1-\sqrt{x^2-1}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x^2-1}=0\\1-\sqrt{x^2-1}=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\begin{matrix}x=\pm1\\x=\pm\sqrt{2}\end{matrix}\)

c)\(\sqrt{x^2-4}-\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\sqrt{x-2}.\sqrt{x+2}-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{x-2}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-2}=0\\\sqrt{x+2}-\sqrt{x-2}=0\end{cases}}\)

<=>x=2 còn cái kia vô nghiệm

bạn tự trình bày chi tiết nhé

20 tháng 7 2017

a) bình phương -> rút gọn-> giải nghiệm

b,c) chuyển những phần tử không có căn sang vế phải->bình phương->rút gọn->tìm nghiệm

19 tháng 9 2016

\(3x^4+4x^3-3x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^4+x^3-x^2+3x^3+x^2-x-3x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(3x^2+x-1\right)+x\left(3x^2+x-1\right)-\left(3x^2+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-1\right)\left(3x^2+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x-1=0\left(1\right)\\3x^2+x-1=0\left(2\right)\end{cases}}\)

  • \(\Delta_{\left(1\right)}=1^2-\left(-4\left(1.1\right)\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x_{1,2}=\frac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\left(tm\right)\)

  • \(\Delta_{\left(2\right)}=1^2-\left(-4\left(3.1\right)\right)=13\)

\(x_{1,2}=\frac{-1\pm\sqrt{13}}{6}\left(tm\right)\)

7 tháng 7 2017

Mấy bài này đều là toán lớp 8 mà. Mình mới lớp 8 mà cũng làm được nữa là bạn lớp 9 mà không làm được afk?

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}