K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2

Hợp chất Al₂O₃ (nhôm oxit) là một hợp chất ion, trong đó nhôm (Al) có hóa trị +3 và oxy (O) có hóa trị -2. Trong hợp chất này, mỗi nguyên tử nhôm (Al) sẽ mất ba electron để trở thành ion Al³⁺, và mỗi nguyên tử oxy (O) sẽ nhận hai electron để trở thành ion O²⁻. Để hợp chất cân bằng điện tích, cần có hai ion nhôm (Al³⁺) kết hợp với ba ion oxy (O²⁻), tạo thành Al₂O₃.

10 tháng 2

Để xác định hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất Al₂O₃ (nhôm oxit), ta làm như sau: Giả sử hóa trị của Al là x và O là y Nhôm (Al) là kim loại nhóm IIIA, thường có hóa trị +3. Oxi (O) luôn có hóa trị -2 trong các hợp chất. Lập phương trình cân bằng hóa trị Trong hợp chất Al₂O₃, số nguyên tử của mỗi nguyên tố là: 2 nguyên tử Al 3 nguyên tử O Theo quy tắc hóa trị: 2×𝑥=3×(−2) 2𝑥=6 x=3 Kết luận Hóa trị của Al trong Al₂O₃ là +3. Hóa trị của O trong Al₂O₃ là -2. Vậy, hợp chất Al₂O₃ có nhôm hóa trị III và oxi hóa trị II.

25 tháng 12 2023

\(M_X=71.2=142\left(amu\right)\)

<=> \(2M+96=142\Rightarrow M=23\)

Kim loại M là sodium, hóa trị của M trong hợp chất là hóa trị I

25 tháng 12 2023

\(M_X=71\cdot2=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow2M+32+16\cdot4=142\)

\(\Rightarrow M=23\)

M là : Na và có hóa trị I trong hợp chất X

23 tháng 12 2023

\(M_X=71\cdot M_{H_2}=71\cdot2=142\)

=>\(2\cdot M+64+4\cdot16=142\)

=>\(2M=14\)

=>M=7

=>M là Li

Hóa trị của Li là I

23 tháng 12 2023

thank kiu :3333

 

21 tháng 12 2022

Dùng phương pháp chéo chân

Trong CO2, carbon có hoá trị II

Trong Al2O3, nhôm hoá trị III

(Chị học chương trình cũ nên có lẽ cách trình bày không phù hợp với em nhé)

chéo chân là gì cj nhỉ? 

4 tháng 1 2024

\(CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{60\%.30}{12}=1,5\)

Em xem lại đề

27 tháng 12 2023

làm sao để vẽ vậy bạn

 

Vì nguyên tử `C` dùng chung với nguyên tử `H` là `4` cặp electron

`->` Nguyên tử `C` có hóa trị `IV` trong phân tử `CH_4`

21 tháng 2 2023

a) HBr:

H có hóa trị \(I\) mà 1 nguyên tử H

=> Br có hóa trị \(I\)

b) BaO: 

O có hóa trị \(II\) mà có 1 nguyên tử

=> Ba có hóa trị \(II\)