Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)A=(2+22)+(23+24)+...(29+210)
A=2(2+1)+23(1+2)+....+29(2+1)
A=3(2+23+25+27+29)
Vay A chia het cho 3(khi chia 3 duoc 2+23+25+27+29du 0)
b)A=(2+22+23+24+25)+(26+27+28+29+210)
A=2(1+2+22+23+24)+26(1+2+22+23+24)
A=31(2+26) luon chia het cho 31 :))

a, 3A = 3^2+3^3+....+3^103
2A=3A-A=(3^2+3^3+....+3^103)-(3+3^2+...+3^102) = 3^103 - 3
=> A = 3^103-3/2
b, Nhóm 3 số thành 1 nhóm : ví dụ 3+3^2+3^3 = 3. (1+3+3^2) = 3.13 chia hết cho 13
c, Nhóm 3 số thành 1 nhóm : ví dụ 3+3^2+3^3= 1.(3+3^2+3^3) = 1.39 chia hết cho 39
d, Từ 3^3 trở đi thì nhóm 4 số thành 1 nhóm : ví dụ 3^3+3^4+3^5+3^6 = 3.(1+3+3^2+3^3) = 3.40 chia hết cho 40
Còn lại : 3+3^2 = 12 chia 40 dư 12 => A chia 40 dư 12
k mk nha

Bài 4:
$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$
$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$
$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$
$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$
$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$
Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$
Bài 5:
$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ
$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn
$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ko chia hết cho 3
=> p^2 chia 3 dư 1
=> p62-1 chia hết cho 3
ĐPCM
ai tk mik mik lại (nhớ thông báo cho mik để mik nha)
\(A=3+3^2+3^3+...+3^{21}\)
\(=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{19}+3^{20}+3^{21}\right)\)
\(=3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+...+3^{19}\left(1+3+3^2\right)\)
\(=13\left(3+3^4+...+3^{19}\right)⋮13\)
12