Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em không đồng ý với cách cử xử của Tiến 1 chút nào/
Vì Tiến cư xử như vậy là sai. Đó là ba mẹ Tiến không nên có thái độ như vậy, không được lớn tiếng với người đã sinh ra mình, dạy dỗ mình nên người. Tiến cần cuộc sống riêng nhưng Tiến lại ăn chơi làm được thì lại ăn chơi hết không để lại dàng dụm.. => Lãng phí

Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín. Song, giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn phải thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa (chất lượng, hiệu quả, sự tin cậy của mọi người...) trong công việc, quan hệ xã hội và quan hệ hợp tác kinh doanh.

Tham khảo:
Em không đồng ý với ý kiến cho rằng giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa, vì: Giữ chứ tín không chỉ đơn thuần là giữ lời hứa mà còn phải biết tin tưởng người khác, tin người khác thì người ta mới tin mình, mình mới giữ được cái "tín" của mình.

a.hk đồng ý vì yêu con mà lo cho Hà quá mức như vậy, việc làm của bố mẹ Hà là chiều chuộng con và sẽ làm Hà ỷ lại .
b. Nếu là bạn thân Hà e sẽ khuyên Hà nên tự lập( tự giặc đồ, tự đạp xe..)vì Hà đã lớn rồi phải tập để quen sau này lỡ đi học, đi làm xa nhà còn tự chăm sóc cho mình dc.

Ko. Vì 1 trong những quyền lợi của trẻ em là: Trẻ em được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia các hoạt động xã hội.

TL
Trong một số buổi sinh hoạt đội, một số bạn đến chậm. Khi Chi đội trưởng nhắc nhở, phê bình mấy bạn đó còn chưa tích cực tham gia các hoạt động của đội, thì các bạn giải thích rằng: Đội là hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không thể coi đến muộn là không tích cực. Em đồng tình với Chi đội trưởng hay theo quan niệm của các bạn đến muộn? Vì sao?
→ Em đồng tình với Chi đội trưởng. Vì nếu đến muộn ảnh hượng tới mấy bạn, lớp, qua trình sinh hoạt đội chậm đi làm giảm chậm tiến trình của các bạn.
HT

- Không đồng tình với quan niệm trên. Vì nó không còn phù hợp với xã hội hiện nay..
- Quan niệm trên cho rằng người phụ nữ là người chịu trách nhiệm chính trong việc làm cho con cái hư hỏng.
- Quan niệm trên đã phủ nhận vai trò của người cha, người đàn ông trong gia đình, trong việc giáo dục con cái.
- Trong xã hội hiện nay, vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
- Nuôi dưỡng, dạy bảo con cái là trách niệm chung của cả vợ chồng, ông bà hai bên nội, ngoại...
- Nhà trường, xã hội cũng có vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách con người.
- Quan niệm trên là sai ( không phù hợp với xã hội hiện nay )
- Quan niệm trên cho rằng phụ nữ là người chịu trách nhiệm chính trong việc làm
cho con cái hư hỏng.
- Quan niệm trên phủ nhận vai trò của người của người đàn ông trong gia đình trong
việc giáo dục con cái.
- Trong xã hội hiện nay, vợ chồng có nghĩa vụ, quyền hạn, quyền lợi ngang nhau.
- Nuôi dưỡng vá giáo dục con cháu là trách nhiệm chung của cả vợ lẫn chồng,( cả
ông và bà )
- Nhà trường và xã hội cũng có vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách con
người.

Em không đồng tình với ý kiến đó. Vì giữ chữ tín không đơn giản chỉ là giữ lời hứa mà còn phải biết tin tưởng lẫn nhau. Nếu chỉ giữ lời hứa mà không tin tưởng lẫn nhau thì không thể hợp tác làm việc với nhau một cách dễ dàng.
chữ tín là: nói tới đâu làm đến đó ( văn hóa nhật bản: nói và làm)
văn hóa vn: nói 1 dg làm 1 nẻo nên k có chu tín
Tôi không đồng tình với quan điểm rằng bố mẹ có quyền đánh con khi con không vâng lời. Đây là một quan điểm cũ và không được khuyến khích trong nhiều quốc gia và văn hóa hiện đại.
Trước hết, việc sử dụng bạo lực để giáo dục con cái không chỉ là không hiệu quả mà còn có thể gây ra hậu quả tiêu cực cho sức khỏe và phát triển tâm lý của trẻ. Bạo lực có thể gây ra sự sợ hãi, tổn thương tinh thần và làm suy giảm lòng tự trọng của trẻ, đồng thời cũng có thể gây ra vấn đề học tập và tương tác xã hội.
Thay vào đó, cần tìm các phương pháp giáo dục tích cực và xây dựng mối quan hệ đồng thuận giữa bố mẹ và con cái. Điều này có thể bao gồm việc thiết lập quy tắc rõ ràng, sử dụng phương pháp khuyến khích và thưởng phạt hợp lý, cũng như việc thảo luận và giải quyết mâu thuẫn một cách lịch sự và cởi mở. Bố mẹ có thể làm việc với các chuyên gia tâm lý trẻ em nếu họ gặp khó khăn trong việc quản lý hành vi của con cái mà không cần phải dùng đến bạo lực.
=> Em không đồng tình với ý kiến "Bố mẹ có quyền đánh con khi con không vâng lời".
--> Việc sử dụng bạo lực để giáo dục con cái là vi phạm pháp luật và có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho cả thể chất và tinh thần của trẻ.
--> Đánh đập con có thể gây ra những tổn thương về thể chất như bầm tím, trầy xước, gãy xương, thậm chí tử vong. Vết thương tinh thần do bị đánh đập có thể ảnh hưởng đến trẻ suốt cuộc đời, khiến trẻ trở nên tự ti, lo lắng, sợ hãi, hoặc hung hăng.
--> Việc sử dụng bạo lực sẽ khiến trẻ sợ hãi và xa lánh cha mẹ. Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái sẽ trở nên rạn nứt, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
--> Thay vì sử dụng bạo lực, cha mẹ có thể áp dụng nhiều phương pháp giáo dục con cái hiệu quả hơn.