Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ai biết phim hoạt hình gì ko phim hoạt hình có phép thuật ệ chỉ cho mình với
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì đồ thị đi qua điểm (1;2) nên ta có: 2 = (3 − m).1 + 2m + 1 ⇒ 2 = 3 − m + 2m + 1 ⇒ m = −2
b) Vì đường thẳng cắt đường thẳng y = x + 1 tại một điểm nằm trên trục tung khi a ≠ a′ và b = b′
⇒ 3 − m ≠ 0 và 2m + 1 = 1 ⇒ m ≠ 3 và m = 0 ⇒ m = 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1,
a, 2(m-1)x +3 = 2m -5
<=> 2x (m-1) - 2m +8 = 0 (1)
Để PT (1) là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì: m - 1 \(\ne\)0 <=> m\(\ne\)1
b, giải PT: 2x +5 = 3(x+2)-1
<=> 2x + 5 -3x -6 + 1 =0
<=> -x = 0
<=> x = 0
Thay vào (1) ta được: -2m + 8 =0
<=> -2m = -8
<=> m = 4 (t/m)
vậy m = 4 thì pt trên tương đương.................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sửa đề: Cho hình bình hành ABCD
Ta có: ABCD là hình bình hành
nên Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm của AC
Xét ΔOAM và ΔOCN có
\(\widehat{OAM}=\widehat{OCN}\)
OA=OC
\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)
Do đó: ΔOAM=ΔOCN
Suy ra: OM=ON
hay O là trung điểm của MN
=>M và N đối xứng nhau qua O
Vì đường thẳng `(d)` luôn đi qua điểm `P(-2;4) =>x=-2;y=4`
Ta có:
`(m-1).(-2)+2m+2=4`
`<=>-2m+2+2m+2-4=0`
`<=>0m=0` (luôn đúng)
Vậy đường thẳng `(d)` luôn đi qua điểm `P(-2;4)` với mọi giá trị của `m`.
tôi học hơi bị giỏi đấy