Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì tia Oa là tia phân giác của góc xOb, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2
Vì tia Ob là phân giác của góc xOb và góc yOa, ta có:
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2
Vì góc bẹt xOy, ta có:
m(xOb) + m(yOa) = 180°
Thay vào các công thức trên, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2
m(xOb) + m(yOa) = 180°
Giải hệ phương trình này, ta có:
m(xOb) = 120°
m(yOa) = 60°
Vậy số đo của góc mOn là:
m(mOn) = m(xOb) + m(yOa) = 120° + 60° = 180°
Trần Đình Thiên
Giải ra rõ ràng, không ai dùng hệ pt để giải bài toán hình 7 ct mới đâu b?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Làm phiền bạn tự vẽ hình ạ. :(((
a) Ta có: tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> Góc ABC + góc ACB = 90o (định lí)
=> Góc ABC = 90o - góc ACB = 90o - 40o = 50o
Vậy góc ACB = 50o.
b) Vì M là trung điểm của BC (gt)
nên BM = CM
Xét tam giác ABM và tam giác CEM có:
BM = CM (chứng minh trên)
Góc AMB = góc CME (2 góc đối đỉnh)
AM = EM (gt)
=> Tam giác ABM = tam giác ECM (c.g.c) (đpcm)
c) Ta có: tam giác ABM = tam giác ECM (chứng minh trên)
=> Góc BAM = góc CEM (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CE (dấu hiệu nhận biết)
Lại có: AE // d (gt), EK _|_ d tại K (gt)
=> EK _|_ AE tại E
=> Góc AEK = 90o
hay góc AEC + góc CEK = 90o
Xét tam giác ABC và tam giác ACE có:
AB = CE (vì tam giác ABC = tam giác ECM)
Góc BAC = góc ACE (= 90o)
AC là cạnh chung
=> Tam giác ABC = tam giác CEA (c.g.c)
=> Góc ABC = góc AEC (2 góc tương ứng)
Mà góc AEC + góc CEK = 90o (chứng minh trên)
góc ABC + góc ACB = 90o (chứng minh trên)
=> Góc CEK = góc ACB (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=45^0\)
nên \(\widehat{BIC}=135^0\)
Mọi người ơi giúp dùm em bài này, em đăng mà k có ai giúp:((
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C E M P Q
Gọi P là trung điểm của BE. Từ P kẻ 1 tia vuông góc với BE cắt đoạn AB tại Q.
Xét tam giác BEM: ^BME=900, P là trung điểm của BE => PM=PB (1)
Ta tính được ^QBP = ^ABC - ^EBC = 750-300 = 450
Mà PQ vuông góc PB => Tam giác BPQ vuông cân tại P=> BP=PQ (2)
Từ (1) và (2) => PM=PQ => Tam giác PQM cân tại P
Dễ thấy ^MPE=600 => ^QPM=^QPE+^MPE = 900+600=1500
=> ^PQM= (1800 - ^QPM)/2 = 150
=> ^BQM= ^PQM + ^BQP = 150+450 = 600
Xét tam giác ABC: ^ABC=750; ^ACB=450 => ^BAC=600
Từ đó ta có: ^BQM=^BAC. Mà 2 góc này so le trg => MQ // AC
Lại có M là trung điểm của BC => Q là trung điểm của AC
=> PQ là đường trung bình của tam giác ABE => PQ//AE
Do PQ vuông góc BE => AE vuông góc BE (Quan hệ //, vuông góc)
=> ^AEB=900 (đpcm).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gấp thì giúp đây ^_^ !!
+) Ta có : AM = BM ; M thuộc cạnh huyền BC
=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AM = BM = MC
+) \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Leftrightarrow90^o+30^o+\widehat{C}=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=60^o\)
Xét tam giác AMC có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{C}=60^o\\AM=MC\end{cases}}\)
=> AMC là tam giác đều ( đpcm )
Bổ sung hình bạn nhé.
Hình dou:)