K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

Ta có:\(a^2-b^2=a^2-2ab+b^2+2ab-2b^2\)

                          \(=\left(a-b\right)^2+2b\left(a-b\right)\)

                           \(=\left(a-b\right)\left(a-b+2b\right)\)

                              \(=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

         Vậy \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

23 tháng 5 2017

Ta có: \(a^2-b^2=a^2-2ab+b^2+2ab-2b^2\)

=\(\left(a-b\right)^2+2b\left(a-b\right)\)

=\(\left(a-b\right)\left(a-b+2b\right)\)

\(\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

Vì vậy \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(b+a\right)\)

6 tháng 2 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/128905.html

6 tháng 2 2016

suy ra (a+b+c)^2=2015

suy ra (a+b+c)^2=

suy ra ko tồn tại

 

1 tháng 12 2019

ta có:VP= \(\left(a-b\right)^2=\left(a-b\right)\left(a-b\right)\)

\(=a\left(a-b\right)-b\left(a-b\right)\)

\(=a^2-ab-ab+b^2\)

\(=a^2-2ab+b^2\)=VT

Đây là hằng đẳng thức ở lớp 8, nếu bạn mới học lớp 7 thì không nhất thiết phải học đâu

28 tháng 3 2019

Thay x = 1; y = 1; z = 1 vào A

có: A = a.12.12.12 + b.12.1 + c.1.1.1

A = a + b + c = 2003

KL: A = 2003 tại x = 1;y = 1;z =1

3 tháng 3 2016

vo dich cai gi ma van phai hoi

21 tháng 5 2020

P(x) = A(x) + B(x)

            = 5x5 + 2x4 - x2 + 3x2 + x4 - 4 + 5x5

            = ( 5 + 5 )x5 + ( 2 + 1 )x4 + ( 3 - 1 )x2 - 4

            = 10x5 + 3x4 + 2x2 - 4 

a, Ta có : \(P\left(x\right)=\left(5x^5+2x^4-x^2\right)+\left(3x^2+x^4-4+5x^2\right)\)

\(=5x^5+2x^4-x^2+3x^2+x^4-4+5x^5\)

\(=10x^5+3x^4+2x^2-4\)

Ta có : \(Q\left(x\right)=\left(5x^5+2x^4-x^2\right)-\left(3x^2+x^4-4+5x^5\right)\)

\(=5x^5+2x^4-x^2-3x^2-x^4+4-5x^5\)

\(=x^4-4x^2+4\)

b, E chỉ cần lắp 1 thay x vào tính thôi, cái này cj ko lm nhé !

c, \(Q\left(x\right)=x^4-4x^2+4=0\)

\(\left(x^2-2\right)^2=0\Leftrightarrow x^2-2=0\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy đa thức Q(x) có nghiệm.

28 tháng 9 2016

a) Vì 5b là số lẻ \(\forall b\in N\)

124 là số chẵn

=> 2a là số lẻ => a = 0

Thay a = 0 vào đề bài ta có: 20 + 124 = 5b

=> 1 + 124 = 5b

=> 5b = 125 = 53

=> b = 3

Vậy a = 0; b = 3

b) + Với a = 0, ta có: 100 + 168 = b2

=> 1 + 168 = b2

=> b2 = 169

Mà \(b\in N\) => b = 13

+ Với a khác 0 thì \(10^a⋮5\); 168 chia 5 dư 3

=> b2 chia 5 dư 3, vô lý vì số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0; 1; 4

Vậy a = 0; b = 13