K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2015

2.9.10.3.5= 23 . 3. 5=> m=n=p=3

=> m.n.p=27

30 tháng 6 2017

1/ \(\sqrt{26+15\sqrt{3}}=\sqrt{\dfrac{52+30\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\left(3\sqrt{3}+5\right)^2}{2}}=\dfrac{5+3\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)

2/ Xem lại đề nhé: \(\sqrt{21-4\sqrt{5}}\) thì được

3/ \(\sqrt{12-3\sqrt{7}}-\sqrt{12+3\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{48-12\sqrt{7}}}{2}-\dfrac{\sqrt{48+12\sqrt{7}}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{42}-\sqrt{6}\right)^2}}{2}-\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{42}+\sqrt{6}\right)^2}}{2}=\dfrac{-2\sqrt{6}}{2}=-\sqrt{6}\)

Những câu còn lại tương tự

29 tháng 6 2017

@@ cái j mà cân .. cân z ? dùng kí hiệu toán học ghi lại đề đi bạn ở góc phía bên trái đó

27 tháng 6 2020

Nhớ không nhầm thì gọi là trục căn thức ở mẫu thì phải, cậu dở lại lý thuyết coi nha :v

\(A=\frac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{5}-3}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}+\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{5+2\sqrt{18}+3}{5-3}+\frac{5-2\sqrt{18}+3}{5-3}\)

\(=\frac{8+6\sqrt{2}}{2}+\frac{8-6\sqrt{2}}{2}\)

\(=\frac{16}{2}\)

\(=8\)

Vậy...

27 tháng 6 2020

thanks b nha :D!

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-\left(m-4\right)x-m+3=0\)

\(\text{Δ}=\left(m-4\right)^2-4\left(-m+3\right)\)

\(=m^2-8m+16+4m-12=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì m-2<>0

hay m<>2

c: Đề thiếu vế phải rồi bạn

9 tháng 2 2019

Làm thử theo cách cổ truyền vậy -.-

Ta có : \(n^2+n+1=\left(m^2+m-3\right)\left(m^2-m+5\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1=m^4+m^2+8m-15\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+16-m^4-m^2-8m=0\)

Coi pt trên là pt bậc 2 ẩn n

Ta có : \(\Delta=4m^4+4m^2+32m-63\)

Pt có nghiệm nguyên khi \(\Delta\)là 1 số chính phương

Ta có \(\Delta=4m^4+4m^2+32m-63=\left(2m^2+2\right)^2-4\left(m-4\right)^2-3< \left(2m^2+2\right)^2\)

Giả sử m > 2 thì\(\Delta=\left(2m^2+1\right)^2+32\left(m-2\right)>\left(2m^2+1\right)^2\forall m>2\)

Khi đó  \(\left(2m^2+1\right)^2< \Delta< \left(2m^2+2\right)^2\)

Như vậy \(\Delta\)không phải số chính phương (Vì giữa 2 số chính phương liên tiếp ko còn scp nào nữa)

Nên điều giả sử là sai .

Tức là\(m\le2\)

Mà \(m\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow m\in\left\{1;2\right\}\)

*Với m = 1 thì pt ban đầu trở thành

\(n^2+n+1=\left(1+1-3\right)\left(1-1+5\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1=-5\)

\(\Leftrightarrow\left(n+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{23}{4}\)

Pt vô nghiệm

*Với m = 2 thì pt ban đầu trở thành

\(n^2+n+1=\left(2^2+2-3\right)\left(2^2-2+5\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1=21\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-4\right)\left(n+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow n=4\left(Do\text{ }n\inℕ^∗\right)\)

Vậy pt ban đầu có nghiệm nguyên dương duy nhất (m;n) = (2;4)

Giúp : Cho \(\Delta\)ABC nhọn nội tiếp (O) , D là điểm trên cung BC không chứa A . Dựng hình bình hành ADCE . Gọi H , K là trực tâm của tam giác ABC ,  ACE ; P , Q là hình chiếu vuông góc của K trên các đường thẳng BC , AB và I là giao EK , AC

CMR: a,P ; I ; Q thẳng hàng

          b, đường thẳng PQ đi qua trung điểm HK 

18 tháng 9 2019

tth, Trần Thanh Phương, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, @Nk>↑@, lê thị hương giang, @Akai Haruma,

@Nguyễn Việt Lâm

Giúp vs ạ! Cần gấp!

Thanks nhiều

18 tháng 9 2019

1a)Ta có:

\(x^3+y^2+z^3=32\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^2+z^3-32=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-8\right)+\left(y^2-16\right)+\left(z^2-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3-8=0\\y^2-16=0\\z^3-8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\pm4\\z=2\end{matrix}\right.\)

Mà x,y,z>0 nên \(\left(x;y;z\right)=\left(2;4;2\right)\)