K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABI và ΔACK có 

\(\widehat{ABI}=\widehat{ACK}\)

AB=AC

góc BAI chung

Do đó: ΔABI=ΔACK

Suy ra: AI=AK

Xét ΔABC có AK/AB=AI/AC

nên KI//BC

Xét tứ giác BKIC có KI//BC

nên BKIC là hình thang

mà KC=BI

nên BKIC là hình thang cân

b: Xét ΔIKC có \(\widehat{IKC}=\widehat{ICK}\)

nên ΔIKC cân tại I

18 tháng 6 2018


A K I B C 1 2 1 2

a) Do BI là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

         CK là tia phân giác \(\widehat{ACB}\)\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

Mà  \(\Delta ABC\)cân tại A  \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

Xét  \(\Delta ABI\)và  \(\Delta ACK\)có :

\(AB=AC\)(  \(\Delta ABC\)cân tại A  )

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) ( CM trên )

Chung  \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACK\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AK=AI\) \(\Rightarrow\Delta AKI\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{AIK}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc đó ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow KI//BC\)(3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\)tứ giác BKIC là hình thang cân

b) Ta có  \(KI//BC\Rightarrow\widehat{IKC}=\widehat{C_2}\)( so le trong )

Mà  \(\widehat{C_2}=\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow\widehat{IKC}=\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow\Delta KIC\)cân tại I  \(\Rightarrow IK=IC\)

20 tháng 7 2018

thank

25 tháng 7 2017

A B C K I

a)Xét tam giác CKB và tam giác BIC có:

góc KCB = góc IBC(do CK và BI là phân giác góc ACB và góc ABC và tam giác ABC cân ở A)

BC chung

góc ABC=góc ACB(tam giác ABC cân)

=>tam giác CKB = tam giác BIC(g.c.g)

=>BK=CI và CK=BI

BK=CI=>AK=AI

=>tam giác AKI cân tại A

tam giác ABC cân tại A

=>góc AKI= góc AIK = góc ABC = góc ACB

=>IK song song BC =>BKIC là hình thang có BI=CK

=>BKIC là hình thang cân

b)IK song song với BC=>góc IKC=góc KCB

Mà góc KCB=góc KCI

=>góc IKC=góc KCI=>tam giác IKC cân tại I

=>IK=IC

a: Xét ΔABI và ΔACK có

\(\widehat{ABI}=\widehat{ACK}\)

AB=AC

\(\widehat{BAI}\) chung

Do đó: ΔABI=ΔACK

Suy ra: AI=AK

Xét ΔABC có AK/AB=AI/AC

nên KI//BC

Xét tứ giác BKIC có KI//BC

nên BKIC là hình thang

mà \(\widehat{KBC}=\widehat{ICB}\)

nên BKIC là hình thang cân

b: XétΔIKC có \(\widehat{IKC}=\widehat{ICK}\)

nên ΔIKC cân tại I

hay IK=IC

7 tháng 8 2016

a) Xét ΔKBC và ΔHCB có:

      \(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90\left(gt\right)\)

      BC: cạnh chung

      \(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\left(gt\right)\)

=> ΔKBC=ΔHCB(ch-gn)

=>BK=HC

b) Có: AB=AK+KB

          AC=AH+HC

Mà: AB=AC(gt); BK=HC(gt0

=>AK=AH

=>ΔAKH cân tại A

=>\(\widehat{AKH}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)           (1)

Vì ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)             (2)

Từ (1)(2) suy ra:  \(\widehat{AKB}=\widehat{ABC}\) . Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> KH//BC

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)

=>BCHK là hình thang cân

7 tháng 8 2016

a) ta có tam giác ABC cân tại A => hai đường cao BH vafCK cũng bằng nhau

b) ta có tam giác HBC = tam gác KCB

=> BK=CH

mặt khác KH//BC

=> BCHK là hình thang cân

c) góc BAC=40

=> B=C=(180-40):2=70

ta có K+B=180

=> K=H=180-70=110

B1:

a) xét 2 tam giác vuông ABH và ACK có:

             góc BAC chung

          AB = AC (gt)

         góc ABH = góc ACK (cùng phụ vs góc ABC)

=> tam giác ABH = tam giác ACK (g.c.g)

b) tam giác ABH = tam giác ACK (câu a)

=> AK = AH mà AB = AC = AK + BK = AH + CH => BK = CH (1)

do AK = AH => tam giác AKH cân tại A => góc AKH = góc AHK = (1800 - góc BAC) : 2 (*)

ta có: góc ABC = góc ACB = (1800 - góc BAC ) : 2 (**)

từ (*) và (**) => góc ABC = góc AKH (đồng vị ) => BC // KH (2)

từ (1) và (2) => tứ giác BCHK là hình thang đều

t i c k nhé!! 3543645767658587687689698797808657568568

NM
22 tháng 10 2021

ta có:

undefined

22 tháng 10 2021

Hình tự vẽ nha.

Lời giải:

+ Xét\(\Delta AHB\)\(\Delta AKC\)có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^0\)

\(AB=AC\)(Do\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó:\(\Delta AHB=\Delta AKC\)(g-c-g)

\(\Rightarrow AH=AK\)

\(\Rightarrow\Delta AHK\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Do\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow HK//BC\)

+Xét tứ giác BCKH có\(HK//BC\)

=> BCHK là hình thang

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(Do\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> BCHK là hình thang cân (đpcm)

Vậy BCHK là hình thang cân

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

1 tháng 11 2019

a)Tam giác KBC=tam giácHCB(cạnh huyền góc nhọn)

=>BH=CK ; BK=CH

Mà AB=AC=>AK=KH=>Tam giác AKH cân tại A

=>Góc AKH=Góc KBC mà 2 góc đồng vị

=>KH//BC=>KHCB là hình thang,có BH=CK

=>KHCB là hình thang cân

b)Tứ giác KIBM có:KH=BM ; KH//BM

=>KHBM là hình bình hành 

=>KB=HM

    Mà HC=KB

=>HC=MH=> Tam giác HMC cân tại H

c)Để A,O,M thẳng hàng thì tam giác ABC phải là tam giác đều (bạn tự chứng minh nha)

Chúc bạn học tốt!!