Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài đọc Người công dân số Một, Tiếng Việt 5, Cánh Diều giúp HS hiểu được lòng yêu nước và khát vọng cống hiến cho đồng bào, vượt lên trên lợi ích cá nhân.
Công dân là gì?
Người công dân số Một
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai, anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành: Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào… (nói nhỏ). Vì tôi nói với họ: Anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây.
Thành: Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống…
Lê: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: Anh Lê này! Anh học Trường Sa-xơ-lu Lô-ba… thì… ờ… anh là người nước nào?
Lê: Anh hỏi lạ thật! Anh là người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng… anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: Sao lại không? Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành: Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.
Lê: Anh kể chuyện đó làm gì?
Thành: Vì anh với tôi… Chúng ta là công dân nước Việt…
(Còn nữa)
Theo HÀ VĂN CẦU-VŨ ĐÌNH PHONG
Dựa vào bài đọc và hiểu biết của em về Bác Hồ, hãy cho biết câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh nào.
Người công dân số Một
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai, anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành: Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào… (nói nhỏ). Vì tôi nói với họ: Anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây.
Thành: Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống…
Lê: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: Anh Lê này! Anh học Trường Sa-xơ-lu Lô-ba… thì… ờ… anh là người nước nào?
Lê: Anh hỏi lạ thật! Anh là người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng… anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: Sao lại không? Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành: Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.
Lê: Anh kể chuyện đó làm gì?
Thành: Vì anh với tôi… Chúng ta là công dân nước Việt…
(Còn nữa)
Theo HÀ VĂN CẦU-VŨ ĐÌNH PHONG
Anh Lê trao đổi với anh Thành về việc gì?
Người công dân số Một
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai, anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành: Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào… (nói nhỏ). Vì tôi nói với họ: Anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây.
Thành: Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống…
Lê: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: Anh Lê này! Anh học Trường Sa-xơ-lu Lô-ba… thì… ờ… anh là người nước nào?
Lê: Anh hỏi lạ thật! Anh là người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng… anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: Sao lại không? Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành: Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.
Lê: Anh kể chuyện đó làm gì?
Thành: Vì anh với tôi… Chúng ta là công dân nước Việt…
(Còn nữa)
Theo HÀ VĂN CẦU-VŨ ĐÌNH PHONG
Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh đang nghĩ đến một việc lớn lao hơn chuyện tìm việc làm ở Sài Gòn?
Người công dân số Một
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai, anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành: Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào… (nói nhỏ). Vì tôi nói với họ: Anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây.
Thành: Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống…
Lê: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: Anh Lê này! Anh học Trường Sa-xơ-lu Lô-ba… thì… ờ… anh là người nước nào?
Lê: Anh hỏi lạ thật! Anh là người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng… anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: Sao lại không? Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành: Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.
Lê: Anh kể chuyện đó làm gì?
Thành: Vì anh với tôi… Chúng ta là công dân nước Việt…
(Còn nữa)
Theo HÀ VĂN CẦU-VŨ ĐÌNH PHONG
Em hiểu anh Thành muốn nói điều gì qua việc so sánh các ngọn đèn?
Người công dân số Một
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai, anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành: Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào… (nói nhỏ). Vì tôi nói với họ: Anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây.
Thành: Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống…
Lê: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: Anh Lê này! Anh học Trường Sa-xơ-lu Lô-ba… thì… ờ… anh là người nước nào?
Lê: Anh hỏi lạ thật! Anh là người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng… anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: Sao lại không? Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành: Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.
Lê: Anh kể chuyện đó làm gì?
Thành: Vì anh với tôi… Chúng ta là công dân nước Việt…
(Còn nữa)
Theo HÀ VĂN CẦU-VŨ ĐÌNH PHONG
Cách trình bày một vở kịch có gì khác với cách trình bày một câu chuyện, bài thơ?
Có hướng dẫn về cảnh trí; có phần giới thiệu các nhân vật.
Trình bày theo dòng thơ; hết mỗi dòng thơ phải xuống dòng; chữ đầu dòng thường viết hoa.
Trình bày lời thoại của các nhân vật theo thứ tự, ghi rõ đó là lời của ai.
Trình bày thành các đoạn văn; hết mỗi đoạn phải xuống dòng.
Có hướng dẫn về hoạt động, cảm xúc của nhân vật (đặt trong ngoặc đơn).
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng tất cả các con đã quay trở lại
- với khóa học tiếng Việt lớp 5 bộ xe cảnh
- diều cùng trang web
- olm.vn các con thân mến trước khi bước
- vào chủ điểm mới ngày hôm nay các con
- hãy cho cô biết công dân là
- gì rất chính xác công dân chính là người
- dân của một nước và người công dân cũng
- chính là chủ điểm mà chúng ta sẽ học ở
- bài 12 này chúng ta sẽ đi tìm hiểu những
- câu chuyện bài thơ vở kịch về những
- người công dân và bổn phận của mỗi công
- dân chúng ta với đất nước Trước hết cô
- và các em sẽ đọc vở kịch viết về một
- người công dân yêu nước Quyết tâm đi tìm
- con đường giành lại độc lập tự do cho
- đất nước ta vở kịch có tên là người công
- dân số một Chúng ta sẽ đọc để biết người
- công dân số một ấy là ai và có công lao
- to lớn với đất nước như thế nào nhé đầu
- tiên chúng ta sẽ cùng đến với phần luyện
- đọc bây giờ các con hãy chú ý lắng nghe
- câu đọc mẫu bài đọc này người công dân
- số 1 nhân vật anh Thành anh Lê Anh Mai
- cảnh trí một ngôi nhà ở X chiếu Sài Gòn
- D dưới Ngọn Đèn Dầu lù mù Anh Thành đang
- ngồi ghhi chép Anh Lê vào Lê Anh Thành
- mọi thứ tôi thu xếp xong rồi sáng mai
- anh có thể đến nhận việc đấy Thành có lẽ
- thôi anh ạ Lê Sao lại thôi Anh chỉ cần
- cơm nuôi và mỗi tháng một đồng tôi đã
- đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo
- và mỗi tháng thêm năm Hảo nói nhỏ Vì tôi
- nói với họ anh biết chữ Tàu lại có thể
- viết phắc tuya bằng tiếng Tây Thành Nếu
- chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan
- Thiết cũng đủ sống
- l Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì Thành
- Anh Lê này Anh học trường sơ loba
- thì anh là người nước nào l anh hỏi lạ
- thật anh là người nước nào thì tôi là
- người nước ấy th đúng Chúng ta là đồng
- bào cùng máu đỏ da vàng với nhau nhưng
- anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không l
- Sao lại không khôngo giờ tôi quên dòng
- máu chảy trong cánh tay này là của họ l
- anh hiểu không nhưng tôi chưa hiểu vì
- sao anh thay đổi ý kiến không định xin
- việc làm ở Sài Gòn này nữa thành anh lê
- ạ Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa
- kỳ đèn hoa kỳ lại không sáng bằng đèn
- tọa Đăng Hôm qua tôi đi xem chớp bóng
- lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng
- nhất sáng như ban ngy mà không có mùi
- không có khói Lê Anh kể chuyện đó làm gì
- thành vì anh với tôi chúng ta là công
- dân nước Việt còn nữa theo Hà Văn Cầu Vũ
- Đình phòng vậy là vừa rồi thì các con đã
- lắng nghe cô đọc mẫu bài đọc người công
- dân số 1 các con hãy dừng video lại và
- luyện đọc bài đọc lại thêm một lần nữa
- cho chỗ trẻ nhé
- tiếp theo chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu
- một số từ ngữ khó có trong bài Trước hết
- anh Thành hay Nguyễn Tất Thành là tên
- của Bác Hồ thời trẻ sóng chiếu là một
- sóng nghèo ở Sài Gòn trước đây nay thuộc
- Quận 4 Thành phố Hồ Chí Minh Phác tuya
- Đây là một từ tiếng Pháp để chỉ hóa đơn
- và saso ba là tên một trường học ở Sài
- Gòn thời Pháp thuộc dành riêng cho con
- em người Pháp và người Việt Nam giàu có
- bây giờ chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu chi
- tiết hơn về bài đọc này thông qua việc
- trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài câu hỏi
- đầu tiên của cô có nội dung như sau Dựa
- vào bài đọc và hiểu biết của em về Bác
- Hồ hãy cho biết câu chuyện diễn ra trong
- hoàn cảnh
- nào rất chính xác câu chuyện diễn ra
- trong hoàn cảnh đất nước ta bị thực dân
- Pháp đô hộ Bác Hồ muốn ra đi tìm đường
- cứu nước các con thân mến đất nước bị
- thực dân Pháp đô hộ là một giai đoạn đầy
- đau thương và lầm than của dân tộc ta
- người dân phải chịu cảnh áp bức bóc lột
- và mất đi quyền tự chủ Tuy nhiên chính
- trong hoàn cảnh đen tối ấy Khát Vọng cứu
- nước của những người yêu nước tiêu biểu
- như Bác Hồ đã trở thành ánh sáng dẫn
- đường đây là thời điểm mà sự giác ngộ và
- ý chí đấu tranh mãnh liệt của người
- thanh niên Nguyễn Tất Thành được hun đúc
- thúc đẩy người ra đi tìm con đường giải
- phóng dân tộc vậy trong vờ kịch thì anh
- Lê đã trao đổi với anh Thành về việc
- gì Anh Lê đã trao đổi với anh Thành về
- việc đã xin được việc cho anh Thành ở
- Sài Gòn có thể nói đó là một công việc
- tốt đúng không nào khi anh Lê đã đòi
- thêm cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần
- áo và mỗi tháng năm hào nữa Thế nhưng
- qua cuộc trò chuyện có thể thấy anh
- Thành không hề quan tâm tới việc anh Lê
- đã xin được việc cho mình vậy thì theo
- các con những câu nói nào của anh Thành
- cho ấy anh đang nghĩ đến một việc lớn
- lao hơn chuyện Tìm việc làm ở Sài
- Gòn đó chính là những câu nói sau đầu
- tiên nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì
- tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống câu này
- cho thấy anh Thành không đặt việc tìm
- kiếm công việc ở Sài Gòn vì nhu cầu cơ
- bản như miếng cơm manh áo điều này thể
- hiện anh có một mục tiêu lớn hơn là chỉ
- lo cho bản thân mình tiếp theo là câu
- anh Lê này anh học học trường sasu loba
- thì ờ anh là người nước nào bằng cách
- hỏi câu này thì anh Thành khơi gợi một
- vấn đề lớn hơn ý thức về nguồn gốc và
- dân tộc đây không còn là câu hỏi về cá
- nhân mà là câu hỏi mang tính trách nhiệm
- xã hội tiếp theo là câu đúng Chúng ta là
- đồng bào cùng máu đỏ da vàng với nhau
- nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào
- không Câu này thì khẳng định sự gắn bó
- về dân tộc và khơi gậy ý thức trách
- nhiệm với cộng đồng Anh thành nhấn mạnh
- sự cần thiết phải suy nghĩ về đồng bào
- thay vì chỉ tập trung vào lợi ích cá
- nhân và cuối cùng là câu vì anh với tôi
- chúng ta là công dân nước Việt đây là
- câu khẳng định mạnh mẽ về vai trò của
- mỗi người trong việc xây dựng đất nước
- Anh Thành nhắc nhở rằng bản thân anh và
- anh Lê không chỉ là những cá nhân đơn lẻ
- mà là công dân của một quốc gia mang
- trên vai trách nhiệm lớn lao với đất
- nước như vậy câu chuyện về việc làm chỉ
- như một cái cớ để anh Thành bộc lộ Suy
- Tư của mình và ở đoạn cuối của phần kịch
- này anh Thành có so sánh các ngọn đèn
- với nhau đèn dấu ta thì không sáng bằng
- đèn hoa kỳ đèn hoa kỳ lại không sáng
- bằng đèn tọa Đăng Hôm qua tôi đi xem
- chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới
- thật là sáng nhất vậy thì các con hiểu
- anh Thành muốn nói điều gì qua việc So
- sánh các ngọn
- đèn qua việc Vic So sánh các ngọn đèn
- thì anh Thành thể hiện rằng anh nhận
- thấy nước ta đang ở trong tình trạng rất
- lạc hậu Anh Thành cho rằng muốn giành
- được độc lập thì phải thay đổi anh Thành
- muốn tìm một con đường mới để cứu nước
- và anh Thành nghĩ rằng cần phải học hỏi
- những tiến bộ của thế giới để đưa đất
- nước thoát khỏi lạc hậu đèn dầu thì đại
- diện cho điều kiện sống và tư duy cũ kỹ
- còn hạn chế đèn Hoa Kỳ và đèn tọa đăng
- thì tượng trưng cho những bước tiến mới
- tuy đã tiến bộ nhưng vẫn chưa thật hoàn
- hảo đèn điện đại diện cho ánh sáng rực
- rỡ văn minh và những gì tối ưu nhất mà
- con người cần hướng tới qua việc So sánh
- các ngọn đèn với nhau anh Thành muốn nói
- đến sự tiến bộ và khác biệt giữa các cấp
- độ ánh sáng tượng trưng cho sự phát
- triển và cải tiến không ngừng qua hình
- ảnh này anh thành ngầm So sánh sự phát
- triển của đất nước từ chỗ lạc hậu như
- đèn dầu cần phải phấn đấu cải tiế để đạt
- tới sự văn minh tiến bộ như đèn điện đây
- cũng là ẩn dụ cho Khát Vọng cải cách và
- công hiến của anh thành đối với dân tộc
- vậy là vừa rồi thì chúng ta đã tìm hiểu
- phần đầu của vở kịch người công dân số
- một rồi đúng không nào Vậy qua những gì
- mà chúng ta vừa tìm hiểu và quan sát
- được thì các con hãy cho cô biết cách
- trình bày một vở kịch có gì khác với
- cách trình bày một câu chuyện một bài
- thơ ở đây cô có một số đặc điểm về hình
- thức như sau vậy thì đâu là những đặc
- điểm của kịch của truyện và của
- thơ chúng ta có câu trả lời như sau đặc
- điểm thứ nhất có cách hướng dẫn về cảnh
- trí có phần giới thiệu các nhân vật
- chính là đặc điểm của một vở kịch đúng
- không nào tiếp theo trình bày theo dòng
- thơ hết mỗi dòng thơ phải xuống dòng chữ
- đầu dòng thường viết hoa là đặc điểm của
- thơ Chắc chắn rồi trình bày lời thoại
- của các nhân vật theo thứ tự ghi rõ đó
- là lời của ai thì là đặc điểm của của
- kịch Trình bày thành các đoạn văn hết
- mỗi đoạn văn phải xuống dòng là đặc điểm
- của truyện và cuối cùng có hướng dẫn về
- hoạt động cảm xúc của nhân vật đặt trong
- ngoặc đơn cũng là một đặc điểm nữa của
- kịch đúng không nào như vậy cô hy vọng
- qua bảng này các con đã nắm được những
- đặc điểm cơ bản và phân biệt được kịch
- truyện và thơ vậy là vừa rồi chúng ta đã
- hoàn thành phần đi tìm hiểu về nội dung
- vậy là vừa rồi Cô và các con đã cùng
- nhau đi tìm hiểu về phần một của vờ kịch
- người công dân số 1 bây giờ chúng ta sẽ
- cùng nhau đi tổng kết lại về nội dung
- của bài học ngày hôm nay
- nhé bài đọc cho thấy tâm trạng của người
- thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn
- trở tìm con đường cứu nước cứu dân trong
- bài học tiếp theo chúng ta sẽ cùng nhau
- đi tìm hiểu phần kết của vờ kịch này
- người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã có
- quyết định như thế nào nhé Còn bà học
- ngày hôm nay của chúng ta đến đây là kết
- thúc cảm ơn tất cả các con đã chú ý quan
- sát và lắng nghe hẹn gặp lại các con ở
- những bài giảng tiếp theo cùng olm.vn
- [âm nhạc]
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây