Bài học cùng chủ đề
- Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành (phần 1)
- Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành (phần 2)
- Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành (phần 3)
- Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành
- Quy định an toàn trong phòng thực hành
- Sử dụng kính lúp
- Sử dụng kính hiển vi quang học
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Sử dụng kính hiển vi quang học SVIP
Kính hiển vi quang học có thể phóng đại vật thể lên đến bao nhiêu lần?
Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm những bộ phận nào?
Khi sử dụng kính hiển vi, ốc to (ốc sơ cấp) dùng để
Bộ phận nào dưới đây giữ tiêu bản cố định trên bàn kính?
Thị kính ở vị trí nào trên kính hiển vi?
Vật nào dưới đây chỉ có thể quan sát rõ bằng kính hiển vi?
Bộ phận nào của kính hiển vi là nơi đặt tiêu bản để quan sát?
Trong các vật sau, vật nào cần sử dụng kính hiển vi quang học thì mới quan sát rõ được?
Trong các vật sau, vật nào nhỏ đến mức không thể nhìn thấy bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi?
Trong quá trình sử dụng kính hiển vi quang học, sau khi đã thấy ảnh mờ của mẫu vật, cần làm gì tiếp theo?
Các vật kính có ghi 10x, 40x và 100x khác nhau ở điểm nào?
Trước khi đặt tiêu bản lên bàn kính, học sinh cần thực hiện thao tác nào trước?
Khi sử dụng kính hiển vi quang học, học sinh cần thực hiện đúng các bước để quan sát được hiệu quả.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Cần đặt kính ở nơi bằng phẳng, ổn định và gần nguồn điện. |
|
b) Trước khi bật kính, học sinh cần kiểm tra xem kính đã được lắp đúng các bộ phận chưa. |
|
c) Nên bật đèn sau khi đã đặt tiêu bản lên bàn kính để tránh làm chói mắt. |
|
d) Có thể cầm kính bằng thị kính và vật kính khi di chuyển để thuận tiện. |
|
Việc đặt tiêu bản đúng cách và chọn vật kính phù hợp là các bước quan trọng trước khi quan sát mẫu vật bằng kính hiển vi quang học.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tiêu bản cần được đặt đúng vị trí giữa bàn kính và kẹp giữ chắc chắn bằng kẹp tiêu bản. |
|
b) Có thể đặt tiêu bản khi đang nhìn vào thị kính để canh vị trí chính xác. |
|
c) Phải xoay đĩa vật kính để chọn vật kính phù hợp với độ phóng đại cần thiết. |
|
d) Nên chọn vật kính 100x ngay từ đầu để nhìn được ảnh rõ hơn. |
|
Trong quá trình đưa vật kính lại gần tiêu bản, học sinh cần thao tác đúng cách để đảm bảo an toàn cho cả mẫu vật và thiết bị.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Cần vặn ốc to để hạ vật kính xuống gần tiêu bản một cách từ từ và quan sát từ bên ngoài. |
|
b) Nên nhìn vào thị kính trong lúc hạ vật kính để tiết kiệm thời gian thao tác. |
|
c) Nếu vật kính càng sát tiêu bản thì ảnh quan sát sẽ càng rõ hơn. |
|
d) Học sinh phải dừng lại khi thấy vật kính vừa chạm nhẹ vào tiêu bản. |
|
Việc vệ sinh và bảo quản kính hiển vi đúng cách giúp kéo dài tuổi thọ thiết bị.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Sau khi sử dụng, cần lau vật kính và thị kính bằng giấy mềm chuyên dụng. |
|
b) Không nên để kính ở nơi ẩm ướt hoặc gần hóa chất sau khi sử dụng. |
|
c) Khi di chuyển kính, nên cầm vào thân kính và chân đế. |
|
d) Không cần che kính sau khi dùng vì kính đã được lau sạch. |
|
Kính hiển vi quang học giúp phóng đại vật rất nhỏ để mắt thường có thể nhìn thấy rõ.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Kính hiển vi quang học có thể phóng đại hình ảnh gấp 40 đến 3000 lần. |
|
b) Kính hiển vi có thể dùng để quan sát một con kiến đang bò. |
|
c) Một số loại tế bào nhỏ như tế bào biểu bì hành chỉ quan sát được bằng kính hiển vi. |
|
d) Có thể thay kính lúp bằng kính hiển vi trong mọi trường hợp quan sát. |
|
Khi đặt tiêu bản lên bàn kính, học sinh cần đảm bảo đúng cách để ảnh hiện lên đúng vị trí quan sát.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tiêu bản phải được đặt ở giữa bàn kính, phía dưới vật kính đang sử dụng. |
|
b) Nếu tiêu bản hơi lệch, có thể điều chỉnh bằng cách nghiêng kính một chút. |
|
c) Kẹp tiêu bản dùng để giữ mẫu không bị xê dịch trong khi điều chỉnh kính. |
|
d) Có thể đặt tiêu bản chồng lên nhau để tiết kiệm thời gian quan sát. |
|
Việc hiểu rõ về kính hiển vi quang học và kính lúp giúp học sinh chọn đúng thiết bị cho từng trường hợp quan sát.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Kính lúp thích hợp để quan sát những vật có kích thước nhỏ vừa, kính hiển vi thích hợp để quan sát những vật có kích thước rất nhỏ. |
|
b) Kính hiển vi chỉ dùng để quan sát tế bào và vi khuẩn. |
|
c) Kính hiển vi có độ phóng đại lớn hơn và nhiều bộ phận điều chỉnh hơn kính lúp. |
|
d) Không nên dùng kính hiển vi để quan sát những vật dày hoặc lớn. |
|
Một số bộ phận của kính hiển vi có vai trò khác nhau trong việc tạo và điều chỉnh ảnh phóng đại.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Vật kính là thấu kính gần mẫu vật, giúp tạo ảnh phóng đại đầu tiên. |
|
b) Thị kính có độ phóng đại thấp hơn vật kính và chỉ để giữ mắt quan sát. |
|
c) Tụ quang có vai trò hội tụ ánh sáng lên tiêu bản. |
|
d) Bàn kính là bộ phận để điều chỉnh độ sáng đi qua tiêu bản. |
|
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây