Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

💯 Ôn tập và kiểm tra chương III SVIP
Cho tam giác ABC có AB=11,BC=6,CA=7. Giá trị của cosA là
Cho sinx=41,90∘<x<180∘. Khẳng định nào sau đây đúng?
Giá trị cos45∘+sin45∘ bằng
Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến một cái cây cổ thụ (C) trên cù lao ở giữa sông, người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy nhau và nhìn thấy C, người ta đo được AB=50m, α=CAB=41o, β=CBA=66o. Khoảng cách AC gần nhất với giá trị nào sau đây?
Bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a là
Tam giác ABC có a=21,b=17,c=10. Gọi B′ là hình chiếu vuông góc của B trên cạnh AC. Độ dài BB′ bằng
Tam giác ABC vuông cân tại A có AB=AC=a. Đường trung tuyến BM có độ dài là
Tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm của AB và BC bằng 3, cạnh AB=9 và ACB=60∘. Độ dài cạnh BC bằng
Tam giác ABC vuông tại A có B=30∘. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho hai góc α và β với α+β=90∘. Giá trị của biểu thức P=sinαcosβ+sinβcosα bằng
Khẳng định nào sau đây sai?
Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 60∘. Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lý một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lý một giờ. Sau hai giờ, khoảng cách giữa hai tầu gần nhất với số nào sau đây?
Tam giác ABC có AB=3,AC=6 và A=60∘. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
Tam giác ABC có BC=a,CA=b,AB=c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh AC lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích của tam giác mới được tạo nên bằng
Tam giác ABC có BC=a, CA=b, AB=c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh AC lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì diện tích của tam giác mới được tạo nên bằng
Cho tam giác ABC là tam giác cân tại B có BA=a và có các đường cao BK và AH. Giả sử ABK=α, tính AH và BH theo a và α.
Cho tam giác ABC. Giá trị biểu thức P=sinA.cos(B+C)+cosA.sin(B+C) bằng
Cho biết sinα−cosα=51. Giá trị của P=sin4α+cos4α bằng
Cho biết cosα=−32. Giá trị của P=2cotα+tanαcotα+3tanα bằng
Tam giác ABC có AB = 3 cm, BC = 25 cm và AC = 25 cm. Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Độ dài AD bằng |
|
Cho góc xOy có số đo 30∘. Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB=1. Độ dài lớn nhất của đoạn OB bằng
Tứ giác lồi ABCD có đường chéo AC = 15, BD = 12. Góc giữa hai đường chéo bằng 60o. Diện tích tứ giác ABCD bằng
Tam giác ABC có AB=c, BC=a, CA=b. Các cạnh a, b, c liên hệ với nhau bởi đẳng thức b(b2−a2)=c(a2−c2). Khi đó góc BAC bằng
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AB=12 và cot(A+B)=31 bằng