K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Điểm A thuộc các đường thẳng m, n, p.

b) Các điểm nằm ngoài đường thẳng m là B, D

c) Các điểm nằm trên đường thẳng q là B, D, C

13 tháng 5 2016

a.

\(\frac{1}{2\times3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{3}{6}-\frac{2}{6}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2\times3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

b.

\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+.....+\frac{1}{2005\times2006}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)

\(=1-\frac{1}{2006}\)

\(=\frac{2005}{2006}\)

Chúc bạn học tốtok

2 tháng 5 2017

a,Ta có \(\dfrac{1}{2.3}\)=\(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}\)=\(\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

b, \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2005.2006}\)

=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{2005}-\dfrac{1}{2006}\)

=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2006}\)

=\(\dfrac{2006}{2006}-\dfrac{1}{2006}\)

=\(\dfrac{2005}{2006}\)

2 tháng 5 2017

Ta có

\(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{\left(n+1\right)-n}{n.\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n.\left(n+1\right)}\)

Vậy \(\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

18 tháng 4 2017

a)

Giải bài 3 trang 104 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b)

Giải bài 3 trang 104 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c)

Giải bài 3 trang 104 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Mình cũng cần tiếp thông tin <3 

17 tháng 9 2018

mk ko thấy đề

14 tháng 4 2018

b) Các điểm nằm ngoài đường thẳng m là B, D

23 tháng 4 2020

Bài 3.

Tính số học sinh của lớp 6A.

lớp của 6A trường câụ là bao nhiêu rồi ghi vó là được 

chúc bạn học tốt

23 tháng 4 2020

bn ghi rõ đề đc k ạ

24 tháng 11 2016

Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d\(\in\)N*)

Ta có:\(2n+5⋮d,n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d,2\cdot\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d,2n+6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1

\(\Rightarrow\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản

 

Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d

N*)

Ta có:2n+5⋮d,n+3⋮d

 

⇒2n+5⋮d,2⋅(n+3)⋮d

 

⇒2n+5⋮d,2n+6⋮d

 

⇒(2n+6)−(2n+5)⋮d

 

⇒1⋮d⇒d=1

 

Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1