Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O C A B N M K M'
a.Gọi M' là giao điểm của CM với đường tròn. Do C thuộc AO nên ta thấy ngay cung MB \(\ge\) cung AM'.
Lại có \(\widehat{CMB}=\frac{sđ\left(BM'\right)}{2}=\frac{180^o-sđ\left(AM'\right)}{2}\); \(\widehat{MBC}=\frac{sđ\left(AM\right)}{2}=\frac{180^o-sđ\left(BM\right)}{2}\)
Vậy nê \(\widehat{CMB}\ge\widehat{MBC}\Rightarrow BC\ge CM.\)
b. Ta thấy tam giác CMN vuông tại C, K là trung điểm MN nên theo định lý về đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông, ta có: CK = NK = KM.
Lại có do K là trung điểm MN nên \(OK\perp MN.\)
Vậy thì \(CK^2+OK^2=NK^2+OK^2=ON^2=\left(\frac{AB}{2}\right)^2=\frac{AB^2}{4}\) không đổi (đpcm).
Đường tròn tâm B có
là góc nội tiếp chắn cung
là góc ở tâm chắn cung ![Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9](http://cdn.hoc24.vn/bk/K0OgbAoagNku.png)
Đường tròn tâm C có
là góc nội tiếp chắn cung
là góc ở tâm chắn cung ![Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9](http://cdn.hoc24.vn/bk/Sl8e4DodqKqu.png)