Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
- Chủ ngữ: hải âu
- Vị ngữ: là bạn của bà con nông dân / là bạn của những em nhỏ
- Trạng ngữ: Chẳng những
- Cách nối các vế: kết từ "mà"
b. Ai làm, người ấy chịu.
- Chủ ngữ: Ai / người ấy
- Vị ngữ: làm / chịu
- Trạng ngữ: không có trạng ngữ
- Cách nối các vế: kết từ "cũng" ngầm
c. Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
- Chủ ngữ: Ông tôi
- Vị ngữ: đã già / đi chậm chạp hơn / nhìn kém hơn
- Trạng ngữ: không có trạng ngữ
- Cách nối các vế: kết từ "nên"
d. Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.
- Chủ ngữ: Mùa xuân / cây cối / chim chóc
- Vị ngữ: đã về / ra hoa kết trái / hót vang trên những chùm cây to
- Trạng ngữ: không có trạng ngữ
- Cách nối các vế: kết từ "và"

1, Phân tích cấu tạo các câu ghép sau:
- Chẳng những hải âu // là bạn của bà con nông dân mà nó // còn là bạn của những em nhỏ.
- Ai // làm người ấy // chịu.
- Ông tôi // đã già nên chân // đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
- Mùa xuân // đã về, cây cối // ra hoa kết trái.
- Em // ngủ và chị // cũng thiu thiu ngủ theo.

Refer:
a) Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "mà"
b) Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy
c) Ở trường hợp này có 2 cách nối các vế câu:
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy
- Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "nên"
d) Ở trường hợp này có 2 cách nối các vế câu:
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy
- Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "và"

Em làm được bài nào trong số các bài này rồi em?
Bài số 2 và bài số 3 ạ e mong mn giúp e nốt 2 bài còn lại ạ e xin cảm ơn

a ) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân / mà hải âu còn là bạn của
CN VN CN VN
những em nhỏ .
b ) Ai làm /, người ấy chịu
CN VN CN VN
c ) Ông tôi đã già /nên chân đi chậm chạp hơn , mắt nhìn kém hơn .
CN VN CN VN CN VN
d ) Mùa xuân đã về /, cây cối ra hoa kết trái và chm chóc hót vang trên những
CN VN CN VN
lùm cây to .
Chú ý : Từ in đậm là chủ ngữ, in nghiêng là vị ngữ

Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
+ Chủ ngữ 1: hải âu
+ Vị ngữ 1: là bạn của bà con nông dân
+ Chủ ngữ 2: hải âu
+ Vị ngữ 2: còn là bạn của những em nhỏ.
→Các vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: "Chẳng những...mà còn..." (Biểu thị quan hệ tăng tiến).
b) Ai làm, người nấy chịu.
+ Chủ ngữ 1: Ai
+ Vị ngữ 1: làm
+ Chủ ngữ 2: người nấy
+ Vị ngữ 2: chịu
→ Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy ","
c)Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
+ Chủ ngữ 1: Ông tôi
+ Vị ngữ 1: đã già
+ Chủ ngữ 2: chân
+ Vị ngữ 2: đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
→ Các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: "nên" .
d) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to.
+ Chủ ngữ 1: Mùa xuân
+ Vị ngư 1: đã về
+ Chủ ngữ 2: cây cối
+ Vị ngữ 2:ra hoa kết trái
+ Chủ ngữ 3: chim chóc
+ Vị ngữ 3: hót vang trên những lùm cây to.
→Vế câu 11 nối với vế câu 22 bằng dấu phẩy ",". Vế câu 22 nối vơí vế câu 33 bằng quan hệ từ: "và".
a, Chẳng những hải âu (CN1)// là bạn của bà con nông dân (VN1), mà hải âu (CN2)//còn là bạn của những em nhỏ.(VN2)
b, Ai (CN1)// làm(VN1), người ấy (CN2)// chịu (VN2).
c, Ông tôi (CN1)//đã già (VN1), nên chân (CN2)// đi chậm chạp hơn (VN2), mắt (CN3)// nhìn kém hơn. (VN3)
d, Mùa xuân (CN1)// đã về (VN1), cây cối (CN2)// ra hoa kết trái (VN2) và chim chóc (CN3)//hót vang trên những chùm cây to. (VN3)