Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

vì đã có miễn dịch với bệnh đó. Đây là miễn dịch nhân tạo
những bệnh cần tiêm vaccine như là bại liệt, uốn ván, lao...
Vacxin được tiêm vào cơ thể người với những kháng nguyên đã bị giảm độc tố hoặc các tác nhân gây bệnh đã bị bất hoạt. Khi tiêm vacxin vào cơ thể, cơ thể chúng ta sẽ tự sản sinh ra kháng thể để tiêu diệt các kháng nguyên lạ và đồng thời ghi nhớ các kháng nguyên này, nếu sau khi tiêm vacxin, tác nhân gây bệnh ho gà xâm nhập vào cơ thể sẽ lập tức bị tiêu diệt nên trẻ em không bị mắc bệnh này nữa.
Có nhiều bệnh cần tiêm vacxin: viêm đường hô hấp cấp, viem gan B, ebola, rubela, sởi, ung thư cổ tử cung, uốn ván, lao, bại liệt ...

Câu 4 : Ở người có 4 nhóm máu : A, B ,AB,O
Câu 5:Có 3 chu kì , kéo dài 0,8 giây :
+ Pha nhĩ co : 0,1 giấy +Pha thất co: 0,3 giây + pha dãn chung :0,4 giây
Tim cũng có mệt bạn nhé nhưng theo mình biết thì có lẽ sau mỗi chu kì tim sẽ nghĩ ngơi . Chỉ là theo mình thôi nhé !

THAM KHẢO:
1. Khi tâm thất phải co, van hai lá sẽ đóng lại.Đ
2. Ở người bình thường, trung bình mỗi phút tim đập.Đ
3. Động mạch vành có chức năng nuôi dưỡng tim.S
-Động mạch vành là hệ thống mạch máu có chức năng chính là cung cấp máu giàu oxy cho cơ tim để tim hoạt động bình thường. Hệ mạch vành gồm có động mạch vành trái và động mạch vành phải. Các nhánh động mạch này xuất phát từ gốc động mạch chủ, trong các xoang Valsalva và chạy trên bề mặt tim.
4. Chiều đi của máu trong cơ thể: Tâm nhĩ→Tâm thất→tĩnh mạch.S
-Đối với vòng tuần hoàn lớn thì máu được đi từ tâm thất trái qua mạch chỉ, tiếp tới các mao mạch ở phần trên cơ thể và mao mạch dưới cơ thể, phần mao mạch trên cơ thể đi qua tĩnh mạch chủ phần trên sẽ về tâm nhĩ phải.
5.Máu mang oxygen và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ tâm thất trái của tim.Đ

Tham khảo:
1. Khi tâm thất phải co, van hai lá sẽ đóng lại.Đ
2. Ở người bình thường, trung bình mỗi phút tim đập.Đ
3. Động mạch vành có chức năng nuôi dưỡng tim.S
-Động mạch vành là hệ thống mạch máu có chức năng chính là cung cấp máu giàu oxy cho cơ tim để tim hoạt động bình thường. Hệ mạch vành gồm có động mạch vành trái và động mạch vành phải. Các nhánh động mạch này xuất phát từ gốc động mạch chủ, trong các xoang Valsalva và chạy trên bề mặt tim.
4. Chiều đi của máu trong cơ thể: Tâm nhĩ→Tâm thất→tĩnh mạch.S
-Đối với vòng tuần hoàn lớn thì máu được đi từ tâm thất trái qua mạch chỉ, tiếp tới các mao mạch ở phần trên cơ thể và mao mạch dưới cơ thể, phần mao mạch trên cơ thể đi qua tĩnh mạch chủ phần trên sẽ về tâm nhĩ phải.
5.Máu mang oxygen và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ tâm thất trái của tim.Đ

1.*sự khác biệt giữa các loại mạch máu:
- Động mạch:
+ Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch
+ Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch:
+ Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch
+ Lòng rộng hơn của động mạch
+ Có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
- Mao mạch:
+ Nhỏ và phân nhánh nhiều.
+ Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.
+ Lòng hẹp
Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào
2.Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.

Chu kì con tim gồm có 3 pha: 0,8 giây
1. Pha co tâm nhĩ (0,1s) máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất
2. Pha co tâm thất (0,3s) máu từ tâm thất vào động mạch chủ
3. Pha dãn chung (0,4s) máu từ các tĩnh mạch đổ về tim,một lượng máu từ tâm nhĩ được đổ nhanh xuống tâm thất
Tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi vì:
- Thời gian hoạt động bằng thời gian nghỉ ngơi
Tham Khảo Nha Bạn:
- Tim co giãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha:
+ Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.
+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.
+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch.
→ Vậy: Chu kỳ co dãn của tim là 0,8s. Nhịp tim trung bình ở người là 75 lần/phút.
- Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghỉ. Thời gian nghỉ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau nên tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi.

Vì : Xương trẻ em có rất nhiều chất hữu cơ ( cốt giao) chất này có tính mềm dẻo, nên xương trẻ em rất dễ bị ảnh hưởng khi có tư thế không đúng hay là sơ xuất nhỏ. Chất này sẽ khiến xương cong và dễ gãy.
Vì xương trẻ em có nhiều chất hữu cơ (cốt giao) nên xương lúc này mềm dẻo, nếu ngồi học không ngay, xương sẽ theo nếp dần dần thoái hóa không thể uốn thẳng lại được nên trẻ em nếu ngồi học không ngay ngắn sẽ bị cong vẹo cột sống

Câu 1: Nếu đồng hóa lớn hơn quá trình dị hóa thì con người sẽ tăng cân vì quá trình đồng hóa và dị hóa là một phần trong quá trình trao đổi chất, do đó các quá trình này đều ảnh hưởng đến trọng lượng cơ thể. Khi quá trình đồng hóa diễn ra mạnh hơn quá trình dị hóa, cơ thể sẽ xây dựng và duy trì khối lượng cơ bắp, giúp duy trì và tăng cân.
Câu 2: Khi không có quá trình dị hóa, con người sẽ không thể xây dựng và duy trì khối lượng cơ bắp của bản thân, phá vỡ và giảm khối lượng tổng thể kể cả mỡ và cơ bắp. Ngoài ra, cơ thể sẽ không có năng lượng khi không có dị hóa. Vì vậy, con người không thể tồn tại lâu dài khi không có quá trình dị hóa
sai
Câu này sai.
Giải thích: Trẻ em thường có chu kỳ tim ngắn hơn người lớn, không phải ngược lại. Chu kỳ tim là thời gian cần thiết để hoàn thành một nhịp tim, và nó phụ thuộc vào nhịp tim. Trẻ em có nhịp tim nhanh hơn so với người lớn do kích thước cơ thể nhỏ hơn và quá trình trao đổi chất cao hơn. Vì vậy, chu kỳ tim của trẻ em ngắn hơn.
Ngược lại, ở người lớn, nhịp tim thường chậm hơn, dẫn đến chu kỳ tim dài hơn. Ví dụ, nhịp tim trung bình của trẻ sơ sinh thường là 120–160 lần/phút, trong khi người lớn chỉ khoảng 60–100 lần/phút.