Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(g\left(x\right)=x^3+x^2+x-4=x^2\left(x+1\right)+x+1-5\)
\(g\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)-5\)
Vậy khi chia đa thức \(g\left(x\right)\) cho \(x+1\) có số dư là 5.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bớt xàm đi Đỗ Mai Linh ơi.ng ta chat hay ko vc ng ta.đây là nơi để học chứ éo pk nơi để ns linh tinh trên này đâu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\frac{P\left(x\right)}{Q\left(x\right)}=\frac{x^4+x^3-2x^2+ax+b+x^2}{x^2+x-2}=x^2+\frac{x^2+ax+b}{x^2+x-2}\)
Để P(x)\(⋮\) Q(x)
\(\Rightarrow x^2+ax+b⋮x^2+x-2\)
\(\Rightarrow a=1;b=-2\)
Vậy.......
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Theo định lý Bezout về phép chia đa thức thì số dư của \(f(x)=2x^3+ax+b\) cho \(x+1\) và \(x-2\) lần lượt là \(f(-1)\) và \(f(2)\)
Do đó:
\(\left\{\begin{matrix} f(-1)=-2-a+b=-6\\ f(2)=16+2a+b=21\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} -a+b=-4\\ 2a+b=5\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=3\\ b=-1\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x^4 - x^3 + ax + b chia cho x^2 -x - 2 dư 2x - 3
=> x^4 - x^3 + ax + b = ( x^2 - x - 2 ) q(x) + 2x - 3
=> x^4 - x^3 + ax + b = ( x + 1 )(x- 2 ) q(x) + 2x - 3
Thay x = 2 ta có :
2^4 - 2^3 + 2a + b = 0 + 2.2 - 3
16 - 8 + 2a + b = 1
8 + 2a + b = 1
2a + b = -7 => b = -7 - 2a
Thay x = -1 ta có :
(-1)^4 - (-1)^3 + (-1).a + b = 0 + 2(-1) - 3
1 + 1 - a + b = -2 - 3
2 - a + b = -5
-a + b = - 7
Thay b = -7 - 2 a ta có :
-a + -7 - 2a = -7
-3a - 7 = -7
-a = 0
a = 0
b = - 7 -2a = -7 - 0 = -7
Vậy a = 0 ; b = -7