K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 8 2023

\(x^3-4x^2+mx-m+3=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-3x+m-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2-3x+m-3=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có 1 nghiệm duy nhất thì \(x^2-3x+m-3=0\) vô nghiệm hoặc có 1 nghiệm kép bằng 1.

TH1: Phương trình (2) vô nghiệm

\(\Delta=b^2-4ac=9-4\left(m-3\right)=-4m+12< 0\\ \Rightarrow m>3\)

TH2: Phương trình (2) có 1 nghiệm kép bằng 1, khi đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=-4m+12=0\\1^2-3\cdot1+m-3=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m=-1\end{matrix}\right.\left(loại\right)}\)

Vậy để phương trình có nghiệm duy nhất thì m > 3.

16 tháng 8 2023

\left\{{}\begin{matrix}\Delta=-4m+12=0\\1^2-3\cdot1+m-3=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m=-1\end{matrix}\right.\left(loại\right)} 

dòng này sao v bn

13 tháng 10 2018

a) Thay m=1 vào f(x) ta có :

f(x)=(1-2)x+2.1-3=(-1)x-1=0

(-1)x=1

x=1:(-1)

x=-1

Vậy nghiệm của f(x) là f(-1)

b) ta có f(-4)=(m-2).(-4)+2m-3=0

m.(-4)+8+2m-3=0

-2m+5=0

-2m=-5

m=-5:(-2)

m=5/2

c) mình k hiểu đề

30 tháng 4 2018

Ta có: \(Q\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)

\(\Rightarrow Q\left(-1\right)=-2-m-7m+3=-8m+1\)

Mà \(\Rightarrow Q\left(-1\right)=0\)

\(-8m+1=0\)

\(-8m=-1\)

\(m=\frac{1}{8}\)

30 tháng 4 2018

Cảm ơn bạn nhiều ^_^

Ta có :  \(Q\left(-1\right)=-2\left(-1\right)^2+m\left(-1\right)-7m+3\)

\(=-2-m-7m+3=1-8m\)

Đặt \(1-8m=0\Leftrightarrow8m=-1\Leftrightarrow m=-\frac{1}{8}\)

2 tháng 7 2020

Q(x) = -2x2 + mx - 7m + 3

Q(x) có nghiệm là -1

=> Q(-1) = -2.(-1)2 + m.(-1) - 7m + 3 = 0

<=>            -2 - m - 7m + 3 = 0

<=>            1 - 8m = 0

<=>             8m = 1

<=>             m = 1/8

Vậy với m = 1/8 , Q(x) có nghiệm x = -1

Tú sai kìa

17 tháng 3 2019

Đa thức có:

+Một nghiệm duy nhất là 7

\(3\left(x-6\right)=3\)

+Hai nghiệm là 1 và -2

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

+Ba nghiệm là -1; 2 và -3

\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

1 tháng 5 2019

Để f(x)=0 

<=> 4x^2+2x-1=0

<=> (2x)^2+2.2x.1/2+(1/2)^2 =5/4

<=> (2x+1/2)^2=5/4

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{5}{4}}\\2x+\frac{1}{2}=-\sqrt{\frac{5}{4}}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{\left(\sqrt{\frac{5}{4}}-\frac{1}{2}\right)}{2}\\x=\frac{\left(-\sqrt{\frac{5}{4}}-\frac{1}{2}\right)}{2}\end{cases}}\)

1 tháng 5 2019

\(4x^2+2x-1=0\Leftrightarrow\left(2x\right)^2+2.2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-1-\frac{1}{4}=0\Leftrightarrow\left(2x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{5}{4}=0.\) 

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(2x+\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(2x+\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0.\) 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+\frac{1+\sqrt{5}}{2}=0\\2x+\frac{1-\sqrt{5}}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1-\sqrt{5}}{4}\\x=\frac{-1+\sqrt{5}}{4}\end{cases}.}}\)

13 tháng 8 2015

b) Thay x = 0 

\(0.f\left(1\right)=2f\left(0\right)\Rightarrow f\left(0\right)=0\)

Thay x = -2\(-2f\left(-1\right)=0.f\left(-2\right)\Rightarrow f\left(-1\right)=0\)

Vậy phương trình trên có ít nhất 2 nghiệm

18 tháng 6 2020

a) 3x - 1/2

Đa thức có nghiệm <=> 3x - 1/2 = 0

                                <=> 3x = 1/2

                                <=> x = 1/6

Vậy nghiệm của đa thức là 1/6

b) 2x2 - x

Đa thức có nghiệm <=> 2x2 - x = 0

                               <=> x( 2x - 1 ) = 0

                               <=> x = 0 hoặc 2x - 1 = 0

                               <=> x = 0 hoặc x = 1/2

Vậy nghiệm của đa thức là 0 và 1/2

c) 4x2 - 9

Đa thức có nghiệm <=> 4x2 - 9 = 0

                                <=> 4x2 = 9

                                <=> x2 = 9/4

                                <=> x = \(\pm\sqrt{\frac{9}{4}}=\pm\frac{3}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức là \(\pm\frac{3}{2}\)

d) x2 - 4x + 3 

Đa thức có nghiệm <=> x2 - 4x + 3 = 0

                                <=> ( x - 1 )( x - 3 ) = 0

                                <=> x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0

                                <=> x = 1 hoặc x = 3

Vậy nghiệm của đa thức là 1 và 3 

18 tháng 6 2020

câu a) 3x-1/2=0

suy ra: 3x=0+1/2

suy ra:3x=1/2

suy ra:x=1/2:3

suy ra:x=1/6

câu b) 2x mũ 2-x=0

suy ra 2x mũ 2=o+x

mai mik lm tiếp cho

bi h mik buồn ngủ quá

24 tháng 4 2019

M(x) = -3x+6

Ta có: -3x+6 = 0

           -3x     = -6

              x     = 3

24 tháng 4 2019

cảm ơn bạn nhìu nha!!!