Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu hỏi này là câu hỏi nâng cao nên rất khó
=>Nên hỏi dạy bộ môn Toán
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này sẽ đặt ẩn như sau
Chứng minh rằng n^4 - 10n^2 + 9 chia hết cho 384 với n là số lẻ
**************************************...
Đặt n = 2k + 1 chia hết cho 384
n = ( 2k +1 )^4 - 10 ( 2k+1)^2 + 9
n = 16k^4 + 32k^3 + 24k^2 + 8k +1 - 40k^2 - 40k - 10 +9
n = 16k^4 + 32k^3 - 16k^2 - 32k
n = 16 ( k-1) . k( k-1)(k+2) + 16.4!
n = 16.24 = 384
Vậy n^4 - 10n^2 + 9 chia hết cho 384
Mình nghĩ là phân tích như thế này cũng không biết nữa
**************************************...
Chúc bạn học giỏi
chứng minh 4^n + 15n - 1 chia hết cho 9 với mọi n ∈N (*)
khi n=0 thì dễ thấy (*) đúng
giả thiết (*) đúng với bất kì n =k ∈N nghĩa là : 4^k + 15k - 1 chia hết cho 9
ta chứng minh rằng (*) đúng khi n = k + 1 , nghĩa là : 4^(k+1) + 15(k+1) -1 chia hết cho 9 (**)
thật vậy , ta có 4^(k+1) + 15(k+1) -1 = 4^k . 4 + 15k + 15 - 1 = 4^k ,4 + 4 .15k - 4 - 45k + 18
=4(4^k + 15k - 1 ) - 9(5k - 2 )
vì 4^k +15k - 1 chia hết cho 9 (theo GTQN) và 9(5k-2) chia hết cho 9
⇒ 4^(k+1) +15k -1 chia hết cho 9
(**) đã được chứng minh
⇒ (*) đúng với mọi n ∈N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
Vì n là số tự nhiên lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
1:
\(n^2+4n+3\)
\(=n^2+3n+n+3\)
\(=\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\)
\(=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì k+1;k+2 là hai số nguyên liên tiếp
nên \(\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2\)
=>\(4\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8\)
hay \(n^2+4n+3⋮8\)
2: \(n^3+3n^2-n-3\)
\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)
\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!\)
=>\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\)
=>\(8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮48\)
hay \(n^3+3n^2-n-3⋮48\)