K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

Dương ơi!  Cậu cũng học Toán online Math à

29 tháng 10 2017

Uk Linh cũng học trên online Math à

22 tháng 10 2015

=> x \(\in\)BC24, 180)={0; 360; 720; 1080;...}

Mà 0 < x < 1000

=> A={\(360;720\)}.

3 tháng 12 2015

a. Theo đề => x \(\in\)BC(24, 180)

Ta có: 24=23.3; 180 = 22.32.5

=> BCNN(24, 180)=23.32.5=360

=> x \(\in\)BC(24,180)=B(360)={0; 360; 720; 1080;...}

Mà 0 < x < 1000

Vậy x \(\in\){360; 720}.

b. +) Nếu n chẵn thì n=2k

Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2 nên là số chẵn.

+) Nếu n lẻ thì n=2k+1

Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+1+4).(2k+1+7) = (2k+5).(2k+8) = (2k+5).2.(k+4) chia hết cho 2 nên là số chẵn.

Vậy...

6 tháng 9 2018

a)A = { 0 ; 2 ; 4 ; ..... ; 48 }

Số phần tử của tập hợp A là : ( 48 - 0  ): 2 + 1 = 25 (phần tử)

B = { 0 ; 6 ; 12 ; .... ; 48 }

Số phần tử của tập hợp B là : ( 48 - 0 ) : 6 + 1 = 9 (phần tử)

b) \(B\subset A\)

P/s:. không có tập hợp C ==

19 tháng 10 2019

A={150;155;16;165;..;920;925}

Số phần tử của A là:

(925-150):5+1=156(phần tử)

=>A có 156 phần tử

#Châu's ngốc

26 tháng 8 2017

a) C1:   A = {11; 12; 13; 14; ... ; 19; 20 }       ;         C2: A = { \(x\in N\)\(10< x\le20\)}

    C1: B = { 8; 9; 10; 11; 12; 13 }                  ;         C2: B = { \(x\in N\) / 7 < x < 14 }

b) C = { 8; 9; 10; 11;12; .... ; 20 }