Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 18. Quy trình kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một số loại thuỷ sản phố biến?
A. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá.
B. Chăm sóc quản lý; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; thu hoạch cá.
C. Thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước.
D. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thu hoạch cá; thả cá giống; chăm sóc quản lý.

* Chăm sóc tôm, cá:
- Thời gian cho ăn: vào buổi sáng từ 7-8 giờ.
- Cách cho ăn: cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.
* Quản lí:
- Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
- Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá.
* Chăm sóc tôm, cá:
- Thời gian cho ăn: vào buổi sáng từ 7-8 giờ.
- Cách cho ăn: cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.
* Quản lí:
- Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
- Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá

không thể bỏ một bước nào đó trong quy trình chăn nuôi. Vì nếu bỏ qua bước nào đó thì chăn nuôi không thể đạt kết quả
Thực hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuật trong quy trình chăn nuôi có tác dụng như thế nào là chăn nuôi sẽ đạt kết quả tốt

Câu 1:
- Chăm sóc tôm, cá:
+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ
+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường
- Quản lí:
+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Câu 2:
- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh
Câu 3:
- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt
- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa
- Phá hoại rừng đầu nguồn
- Ô nhiễm môi trường nước
Câu 4:
- Trồng nhiều cây xanh
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh
- Sử dụng các tiến bộ của khoa học

- Chăm sóc tôm, cá:
+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ.
+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.
- Quản lí:
+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá

1.các bước trong quy trình kĩ thuật chăn nuôi:
b1- chuẩn bị: chuồng trại,dụng cụ chănn uôi và con giống để nuôi theo mục đích chăn nuôi.
b2- nuôi dưỡng,chăm sóc,vệ sinh phòng bệnh và quản vật nuôi.
b3- thu hoạch,sử dụng,bảo quản,chế biến sản phẩm chăn nuôi.
Ko thể bỏ qua 1 bc nào trong quy trình.Vì:mỗi bc trong quy trình kĩ thuật chăn nuôi có nhiều công việc cụ thể khác nhau.
2. thực hiện đầy đủ các bc trên sẽ đạt kết quả cao trong chăn nuôi và thu đc nguồn lợi nhuận,kinh tế cao cho gđ
CHÚC BẠN HOK TỐT

Kĩ thuật phòng, trị bệnh cho gà cần thực hiện các công việc sau:
- Giữ chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine cho gà theo định kì để phòng bệnh
- Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng
* Để vật nuôi non khỏe mạnh, phát triển và kháng bệnh tốt, cần nuôi dưỡng và chăm sóc phù hợp với đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi bằng cách cung cấp thức ăn có đủ năng lượng, protein, vitamin và chất khoáng.
* Nếu chăm sóc, phòng và điều trị bệnh không tốt dẫn đến vật nuôi có hệ miễn dịch không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, ảnh hưởng đến năng suất chất lượng, sản phẩm chăn nuôi; thậm chí sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người nuôi.

Giúp làm tăng sức khỏe cho vật nuôi, tăng sản lượng vật nuôi sản xuất,....
Chúc bạn học tốt môn Công nghệ
Trong quy trình nuôi cá nước ngọt, khâu chăm sóc và quản lý ao nuôi cần được thực hiện thường xuyên và đúng kỹ thuật vì những lý do sau:
Đảm bảo chất lượng nước: Chất lượng nước (độ pH, ô-xy hòa tan, nhiệt độ, độ trong...) ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và sức khỏe của cá. Nếu không kiểm tra và điều chỉnh thường xuyên, nước ao có thể bị ô nhiễm, thiếu ô-xy hoặc chứa chất độc (như amoniac, H₂S), dẫn đến cá bị stress, chậm lớn hoặc chết hàng loạt.
Phòng ngừa dịch bệnh: Việc quản lý ao đúng kỹ thuật (thay nước, xử lý bùn đáy, kiểm tra sức khỏe cá) giúp giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Nếu không chăm sóc thường xuyên, vi khuẩn, ký sinh trùng hoặc nấm có thể phát triển, gây thiệt hại lớn.
Đảm bảo thức ăn và dinh dưỡng: Quản lý lượng thức ăn phù hợp, tránh dư thừa, giúp cá phát triển tốt và không làm ô nhiễm môi trường ao. Thức ăn thừa phân hủy sẽ làm giảm chất lượng nước, ảnh hưởng đến cá.
Kiểm soát môi trường sống: Các yếu tố như tảo, bèo, cỏ dại hoặc kẻ thù của cá (chim, ếch, rắn...) cần được kiểm soát thường xuyên để đảm bảo môi trường sống lý tưởng cho cá.
Tối ưu hóa năng suất: Chăm sóc đúng kỹ thuật giúp cá tăng trưởng đều, giảm tỷ lệ hao hụt, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nuôi.
Kết luận: Chăm sóc và quản lý ao nuôi thường xuyên, đúng kỹ thuật là yếu tố then chốt để duy trì môi trường sống tối ưu cho cá, phòng tránh rủi ro và đảm bảo năng suất, lợi nhuận.
66