Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cách vẽ:
Vẽ AC = 5 cm.
Vẽ cung tròn (A; 3 cm).
Vẽ cung tròn (C; 4 cm).
Hai cung tròn cắt nhau tại B. Vẽ đoạn thẳng BA, BC ta được tam giác ABC.
B A C 5 cm 3 cm 4 cm
Tam giác ABC có 1 góc vuông tại B

a)Vẽ đoạn thẳng BC=6cm
Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm
Vẽ cung tròn tâm C bán kình 4 cm
Lấy 1 giao điểm của 2 cung trên, gọi giao điểm đó là A
Nối AB,AC
ta được tam giác ABC

Cách vẽ :
- Vẽ đoạn thẳng CA = 6cm
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4 cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3 cm
- Lấy giao điểm của hai cung tròn trên gọi là B
- Vẽ đoạn thẳng AB , BC ta được tam giác ABC
B1 : Vẽ CA = 6 cm
B2 : Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4 cm
Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3 cm
B3 : Hai cung tròn cát nhau ở đâu là điểm B
Nối A với B ; C với B

a) Hai số gọi là nghịch đảo cua nhau nếu tích của chúng bằng 1
x = -5/7 (0,5 điểm)
b) Vẽ hình chính xác (0,75 điểm)
Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm
+ Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm.
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm.
+ Lấy một giao điểm của hai cung tròn là điểm C.
+ Vẽ đoạn thẳng AC , BC ta được ΔABC

Đầu tiên vẽ cạnh BC = 5cm
Mở độ mở compa ra 3cm, vẽ đường tròn (B; 3cm)
Mở độ mở compa ra 4cm, vẽ đường tròn (C; 4cm)
Bạn tự vẽ với đo nha. Mk ko đăng hình lên đc

a 2 số nghịch đảo của nhau là 2 số có tích bằng 1
b Vẽ thì bạn tự vẽ nhé đó là tam giác vuông sử dụng pitago

a) Hai số gọi là nghịch đảo cua nhau nếu tích của chúng bằng 1.
x = -5/7 (0,5 điểm)
b) Vẽ hình chính xác
Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm
+ Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm.
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm.
+ Lấy một giao điểm của hai cung tròn là điểm C.
+ Vẽ đoạn thẳng AC , BC ta được ΔABC
Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm
Dùng com-pa vẽ hai đường tròn (A;6 cm) và (B;4 cm). Đánh dấu giao điểm của hai đường tròn là C
Nối A, B, C ta được tam giác ABC
Cách vẽ :
- Vẽ đoạn thẳng AC = 6cm
- Vẽ cung tròn tâm A ,bán kính 4 cm
- Vẽ cung tròn tâm B ,bán kính 5 cm
- Lấy một giao điểm của hai cung trên gọi giao điểm đó là giao điểm C
- Vẽ đọa thẳng BC ,AB
=> ta đc \(\Delta\) ABC