Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho ∠xOy = 50 độ; ∠xOy = 100 độ Sai đề
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 7:
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)
nên Oy là tia phân giác của góc xOt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Vì góc xOy < góc xOz
b) Góc xOy = 35 độ. Vì đề bài cho sẵn rồi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
HÌnh Tự vẽ nha
a) yÔz=180*-xÔy=180*-60*=120*
b) tÔy=\(\frac{120}{2}\)=60* (tia phân giác)
=>tÔx=60*+60*=120*
c) SAi ĐỀ suy ra mk ko pik chứng minh bn thông cảm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{70^o}{2}=35^o\)
Vậy \(\widehat{yOt}=35^o\)
b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :
\(\widehat{xOy}=70^o< \widehat{xOz}=90^o\)
=> Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz
=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\left(1\right)\)
Thay \(\widehat{xOy}=70^o\) và \(\widehat{xOz}=90^o\) vào (1) , ta được :
\(70^o+\widehat{yOz}=90^o\)
=> \(\widehat{yOz}=90^o-70^o=20^o\)
Vậy \(\widehat{yOz}=20^o\)
Cặp góc phụ nhau có trong hình là \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xot= nhiu vay ban
de ko cho hay ban ghi thieu vay
de minh con giai nua
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tương tự bài này bạn tự thay số nhé :
đề bài :Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chưa tia Ox vẽ 2 tia Oy , Oz sao cho góc xOy= 50 độ , góc xOz= 150 độ . Vẽ 2 tia Om , On lần lượt là tia phân giác góc xOy và yOz
a, Tính mOn
b, Chứng tỏ rằng Oy là tia phân giác của góc xOn
giải
a/ vì xoz > xoy => oy nằm giữa ox,oz
nên: zoy = 150 - 50 = 100
theo đề: on là pg zoy => zon = noy = 50
vì zox > zon => on nằm giữa ox,oz
vì thế: nox = 150 - 50 = 100
theo đề: om là pg xoy => xom = moy = 25
vì nox > xom => om nằm giữa ox,ôn
=> mon = 100 - 25 = 75
b) đang nghĩ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Theo giả thuyết ta có : xOy = xOz = 120 độ (1)
Lại có : xOy + xOz + yOz = 360 độ
<=> 120 độ + 120 độ + yOz = 360 độ
<=> yOz = 120 độ (2)
Từ (1) + (2) => xOy = xOz = yOz = 120 độ (đpcm)
b/ Gọi Ox'; Oy'; Oz' lần lượt là các tia đối của tia Ox; Oy; Oz
Ta có : xOy + yOx' = 180 độ (kề bù)
=> 120 độ + yOx' = 180 độ
=> yOx' = 60 độ
Ta thấy : yOx' = 1/2 góc yOz (60 = 1/2 . 120) (2)
Tia Ox' nằm giữa 2 tia Oy và Oz (4)
Từ (3) và (4) => Ox' là tia phân giác của góc yOz (5)
CM tương tự ta có :
- Tia Oy' là tia phân giác của góc xOz (6)
- Tia Oz' là tia phân giác của góc xOy (7)
Từ (5) + (6) + (7) => Tia đối của mỗi tia Ox; Oy; Oz là tia phân giác của góc hợp bởi 2 tia còn lại (đpcm)
đây chỉ là hình minh họa số đo ko chính xác
O x z y 50 b a t 105
a)dễ r
b)dùng cái này: 2 tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc 90 độ
còn ko thì tính góc aOy rồi tính góc yOb dựa vào tính chất của dp/g rồi công lại
c)dễ vl ==" lười làm ak
tính góc aOy rồi tính góc yOt so sánh nếu = thì là p/g
còn ko thì ko là p/g
o x y z b a t t t
a/ góc xoy và góc yoz kề bù
=> góc xoy + góc yoz = 180 độ
=>50 độ + góc yoz = 180 độ
=> góc yoz = 130 độ
b/
oa là tia pg của góc xoy
=> xoa=aoy =50 độ /2=25 độ
ob là tia phân giác góc yoz
=> zob=yob=150 độ / 2 = 65 độ
mà góc aob = góc aoy+ góc boy = 25 độ + 65 độ =90 độ
c/trên một nửa mf bờ là tia xz có các tia ot và oy mà zot<zoy(105 độ < 150 độ )
=>ot nằm giữa oz và oy
=>zot +toy=yoz
=>yot+105=150
=>yot=45 độ
vì toy # aoy ( 45 độ # 25 độ )
=> ko thể là tia pg