Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn: D.
Nước ta là một nước đông dân, đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, thứ 7 châu Á và thứ 13 trên thế giới với 54 dân tộc cùng sinh sống nhưng dân cư phân bố không đều trên phạm vi cả nước.

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ có tỉ trọng tăng nhiều nhất trong cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007 là Hàn Quốc ( tăng từ 2,4% lên 11,2%; tăng 8,8%, cao nhất trong mức tăng tỉ trọng các nhóm khách du lịch nước ngoài)
=> Chọn đáp án D

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, Việt Nam có giá trị nhập khẩu hàng hóa trên 6 tỉ USD với các quốc gia và vùng lãnh thổ là: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Xingapo.
=> Chọn đáp án B

Giải thích: Căn cứ vào biểu đồ tròn ở Atlat địa lí Việt Nam trang 25, khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ có tỉ trọng tăng nhiều nhất trong cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2000- 2007 là Hàn Quốc (8,8%), Đông Nam Á (8,6%), Hoa Kì (5,2%),… còn tỉ trọng trong cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ Trung Quốc, Đài Loan, các nước khác có xu hướng giảm mạnh.
Đáp án: D

Số dân nước ta hiện chỉ đứng sau Inđônêxia và Philippin ở Đông Nam Á (sgk Địa lí 12 trang 67)
=> Chọn đáp án D

Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.
Vùng kinh tế trọng điểm | Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX | Sau năm 2000 |
Phía Bắc | Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh | Thêm 3 tỉnh: Hà Tây (nay là Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh |
Miền Trung | Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi | Thêm tỉnh Bình Định |
Phía Nam | TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương | Thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang |
Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.
Vùng kinh tế trọng điểm | Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX | Sau năm 2000 |
Phía Bắc | Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh | Thêm 3 tỉnh: Hà Tây (nay là Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh |
Miền Trung | Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi | Thêm tỉnh Bình Định |
Phía Nam | TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương | Thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang |
Giải thích: Mục 1, SGK/67 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A