K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

a) Tam giác ABC vuông tại A có ^B+^C=90

Tam giác ABH vuông tại H có ^B+^BAH=90

=> ^BAH=^ACB

 

2 tháng 4 2021

b)Xét tam giác ABH và Tam giác CAH có:

^AHB=^CAB

^BAH=^BCA(CM câu a)

=> tam giác ABH đồng dạng tam giác CAH

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔABH đồng dạng vơi ΔCAH

16 tháng 12 2016

a) xét ▲ABD VÀ▲ EBD có

BD là cạnh chung

góc ABD= góc DBE

AB= BE

nên Δ ABD=Δ EBD (c.g.c)

16 tháng 12 2016

b) vì Δ ABD=Δ EBD (cmt)

→ góc BED= góc BAC (2 góc tương ứng)

c) ta có:

AH VUÔNG VỚI BC

→ góc AHE = 90o (1)

góc bed = 90o (cmt) (2)

từ (1) và (2) suy ra DE song song với AH (2 đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

nên BA/BH=BC/BA

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

10 tháng 5 2022

a.Xét tam giác ABC và tam giác HBA, có:

^B: chung

^BAC = ^BHA = 90 độ

Vậy tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA (g.g)

b.\(\rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BH.BC\left(đfcm\right)\) (1)

c.Áp dụng định lý pitago \(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+10^2}=2\sqrt{34}\left(cm\right)\)

(1) \(\Leftrightarrow6^2=2\sqrt{34}BH\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pitago trong tam giác ABH \(\Rightarrow AH=\sqrt{6^2-\left(\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\right)^2}=\dfrac{15\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)

7 tháng 3 2023

a) Xét tam giác HAB và tam giác ABC , có :

A^ = H^ = 90o

B^ : góc chung

=> tam giác ABH ~ tam giác CBA ( g.g)

ADĐL pitago vào tam giác vuông ABC , có :

AB2 + AC2 = BC2

=> 62 + 82 = BC2

=> BC2 = 100

=> BC=10

Vì tam giác ABH ~ tam giác CBA ( cmt)

=> ABBC����AHAC����

=> AH . BC = AB . AC

=> AH.10= 6.8

=> AH = 4,8

b)

Ta có :

A^1 + B^ = 90o

B^ + C^ = 90o

=> A^1 = C^

Xét tam giác HAC , và tam giác HAB , có :

A^1 = C^ ( cmt )

H^1 = H^2 = 90o

=> tam giác HAB ~ tam giác HCA ( g.g)

=> AHHC����HBHA����=> AH2 = HC . HB

DD
9 tháng 6 2021

d) Dễ thấy \(E\)là trực tâm của tam giác \(ACE\)(do là giao của hai đường cao \(DK,CH\)). 

suy ra \(AE\perp CD\).

Để chứng minh \(BM//CD\)ta sẽ chứng minh \(AE\perp BM\).

Ta có: 

\(\widehat{CAH}=\widehat{CBA}\)(vì cùng phụ với góc \(\widehat{ACB}\))

suy ra \(\widehat{CAE}=\widehat{ABM}\)

mà \(\widehat{CAE}+\widehat{EAB}=\widehat{CAB}=90^o\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{EAB}=90^o\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\)

do đó \(BM\perp AE\).

Từ đây ta có đpcm.