Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi rút gọn câu cần chú ý:
-không dùng với người lớn tuổi hơn, người có vai vế lớn hơn mình
VD: Chị họ, bà, me, anh, chi
-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiieu không đầy đủ nội dung câu nói
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã
LƯU Ý:
-Khi giao tiếp phải dùng câu rút gọn một cách hợp lý, phải dùng đúng người ,đúng tình huống, nếu không sẽ gây ra hiểu lầm.
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
khi rút gọn câu cần chú ý:
- Ko làm cho ng nghe, ng đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung cần truyền tải
-Ko biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã//
#T
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi rút gọn câu cần chú ý :
+ Không quá lợi dụng việc rút gọn làm cho câu từ trở nên thô tục
+ Phải lễ phép trong câu rút gọn với người lớn tuổi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Các mục trong cả hai văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:
+ (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ (2) Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo
+ (3) Tên văn bản: Báo cáo về nội dung gì
+ (4) Nơi nhận báo cáo
+ (5) Người (tổ chức) báo cáo
+ (6) Nêu sự việc, lí do và kết quả đã làm được
+ (7) Chữ kí và họ tên người báo cáo
- Hai văn bản báo cáo trên giống nhau về cách trình bày các mục và khác nhau ở nội dung cụ thể.
- Những mục quan trọng, cần chú ý trong hai câu văn bản báo cáo trên là: (3), (4), (5), (6).
b. Cách làm một báo cáo là tuân thủ theo 7 mục như câu a, và cần lưu ý:
- Trình bày cần trang trọng, rõ ràng và sáng sủa.
- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục (5), (4), (3), (6).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tham khảo nhé!
-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
-Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Khi rút gọn câu, cần chú ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Ví dụ:
- Mẹ: Con mau ăn đi.
Con: Không ăn đâu.
- Cô giáo: Em đã làm hết bài tập cô giao chưa?
Học sinh: Rồi.
Như vậy, khi rút gọn câu ta cần lưu ý
- Tránh làm cho người nghe (đọc) khó hiểu hoặc hiểu sai nội dung cần nói;
- Tránh sự khiếm nhã, thiếu lễ độ khi dùng những câu cộc lốc.