Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,ta có gốc A chiều + AB => X1=Xo+Vot+1/2at^2 vs Xo=0; Vo=10 ;a=-0.2(chậm dần)
=>X1=10t-0.1t^2
xe2 ở B có Xo=560 ,Vo=0 ,a=0.4 => X2=560-0.2t^2 ( xe 2 đi ngược lại B>A )
b,2 xe gặp nhau khi X1=X2 <=> 10t-0.1t^2=560-0.2t^2 <=> t=40(n) t=-140(l)
S1=Vot+1/2at^2=10*40 -0.1*40^2=240
S2=Vot+1/2at^2=0.2*40^2=320
c,tại thời điểm 2 xe gặp nhau t=40 => v xe1 lúc gặp nhau ;V1=Vo-at=10-0.2*40=2
V2=Vo +at=0.4*40=16
vẽ trục oy là v; ox là t trên oy lấy các điểm 2,10,16 trên ox lấy điểm 40 . vẽ đt x1 từ 10 đến giao điểm của 2 vs 40 . vẽ x2 từ 0 đến giao 16 vs 40
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn trục Ox trùng với đường thẳng Hà Nội - Hải Phòng. Gốc O tại Hà Nội.
Chiều dương từ Hà Nội đến Hải Phòng. Gốc thời gian là lúc 8 giờ.
Chú ý: 15 phút=0,25 giờ; 30 phút = 0,5 giờ.
Phương trình chuyển động của xe máy có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: x 1 = 30 t (km); Điều kiện: 0 ≤ t ≤ 0 , 5 .
- Giai đoạn 2: x 2 = 15 (km)= const; Điều kiện: 0 , 5 ≤ t ≤ 0 , 75 .
- Giai đoạn 3: x 3 = 15 + 30 t − 0 , 75 (km); Điều kiện: t ≥ 0 , 75 .
Phương trình chuyển động của ô tô: t ≥ 0 , 75 (km) với t ≥ 0 , 5.
Đồ thị chuyển động của hai xe biểu diễn như hình 13.
Trên đồ thị, ô tô đuổi kịp xe máy tại thời điểm t = 1 h ( tức là lúc 9 giờ ).
Vị trí gặp nhau, cách Hà Nội 22,5km.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn chiều dương chuyển động, gốc từ thành phố Hồ Chí Minh, gốc thời gian tại 9h.
Phương trình chuyển động của xe thứ nhất trong 45 phút đầu: x=60t(km) (0\(\le\)t\(\le\)0,75)
Phương trình chuyển động của xe thứ nhất từ lúc xuất phát đến 9h45': x=\(60\cdot\dfrac{45}{60}=45km\) (0,75\(\le\)t\(\le\)1)
Phương trình chuyển động xe thứ nhất: \(x_1=45+60t\left(km\right)\) (t\(\ge1)\)
Xe thứ nhất đi được 45 phút rồi dừng lại nghỉ 15 phút(tức đi từ 9h đến 10h hết 1h): x=45+60(t-1)=60t-15
Lúc 9h30 xe thứ hai xuất phát (tức xuất phát sau xe thứ nhất 30 phút=0,5h), khi đó phương trình chuyển động xe thứ hai: \(x_2=70\left(t-0,5\right)=70t-35\left(km\right)\)
Để hai xe gặp nhau, xét hai trường hơp:
Nếu gặp nhau trước 10h thì 60t=70t-35\(\Rightarrow t=3,5\left(l\right)\)
Nếu gặp nhau sau 10h thì 70t-35=60t-15\(\Rightarrow\) t=2h(tm)
Vậy sau 2h (từ 9h đến 11h) hai xe gặp nhau cách TP.HCM:
S=70t-35=75*2-35=105km
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn vào tìm câu hỏi tương tự ik mk ms lớp 7 thôi nhưng ở đó có nhiều câu giống lắm.
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phương trình chuyển động của xe xuất phát lúc 6h là:
Sa=40.(8-6)+t.40=80+t.40(km)
Phương trình chuyển động của xe xuất phát lúc 7h là:
Sb=50.(t+1)=50.t+50(km)
Để 2 xe gặp nhau thì Sa=Sb hay 80+40.t=50+50.t
=> t=3(h)
Thời điểm 2 xe gặp nhau là:8h+1/2h+3=11h30'
Vị trí 2 xe gặp nhau cách Quảng Ngãi một khoảng là:
80+40.3=200(km)
chết rồi vừa nãy mình làm nhầm đây là bài làm lại
Đổi 30'=0,5h
Lúc xe xuất phát trước nghỉ 30' lúc 8h thì xe xuất phát muộn đi được:(8+0,5)-7=1,5(h)
Phương trình chuyển động của xe xuất phát trước là:
Sa=(8-6).40+t.40=80+t.40(km)
Phương trình chuyển động chủa xe xuất phát sau là:
Sb=1,5.50+t.50=75+t.5o(km)
Hai xe gặp nhau khi Sa=Sb hay 80+t.40=75+t.50
=> t=0,5(h)
Thời điểm 2 xe gặp nhau là:
8+0,5+0,5=9(h)
Vị trí 2 xe gặp nhau cách Quảng Ngãi một khoảng là:
Sa=80+40.t=80+40.0,5=100(km)
a, Đổi: 45 phút=3/4(h); 15 phút=1/3h; 30 phút=1/2h
Phương trình chuyển động của xe thứ nhất là:
S1=3/4.60+t.60=45+60.t
Lúc xe thứ nhất đi được 45 phút và nghỉ 15 phút thì xe thứ hai đi được thời gian là;
t2=(8+2/3+1/3)-(8+1/2)=1/2(h)
Phương trình chuyển động của xe thứ hai là:
S2=1/2.70+70.t=35+70.t
b, Để 2 xe gặp nhau thì S1=S2 hay 45+60.t=35+70.t
=>t=0.5(h)
Thời điểm 2 xe gặp nhau là
8+3/4+1/3+0,5=9,5(h)=9giờ 30 phút
c, Mình không biết vẽ ở trên đây nên mong bạn thông cảm