Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gởi bài cho mi rồi mà kaka!!!!!!!! Rứa mà còn đăng lên nữa!!!!!!!!

.........Để oxi hóa 266 kcal C6H12O6 thì cần 1 mol
Vậy: Để oxi hóa 2394 kcal C6H12O6 thì cần x (mol)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2394\times1}{266}=9\)
=> mC6H12O6 = 9 . 180 = 1620 (g)
Pt: C6H12O6 + 6O2 --to--> 6CO2 + 6H2O
.....9 mol---> 54 mol-----> 54 mol
VO2 cần dùng = 54 . 22,4 = 1209,6 (lít)
VCO2 sinh ra = 54 . 22,4 = 1209,6 (g)

dẫn 4 khí vào 4 ống nghiệm khác nhau
- dẫn các khí đi qua nước vôi trong (dư)
- khí nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
khí nào không làm đục nước vôi trong là : không khí , \(H_2,O_2\)
dẫn các khí còn lại đi qua đông (II) oxit nung nóng
khí nào làm CuO đổi màu (đen->đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
khí nào không làm CuO đổi màu là : không khí , \(O_2\)
cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí

dẫn hỗn hợp khí đó đi vào dung dịch \(Br_2\)
nếu dung dịch \(Br_2\) mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp khí đó có \(SO_2\)
\(SO_2+Br+2H_2O->2HBr+H_2SO_4\)
tiếp tục dẫn các khí đi qua nước vôi trong (dư)
nếu nước vôi bắt đầu đục chứng tỏ trong hỗn hợp khí đó có \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
tiếp tục dẫn các khí qua dung dịch \(BaCl_2\) , nếu có kết tủa trắng xuất hiện chứng tỏ trong hỗn hợp khí có \(SO_3\)
\(SO_3+H_2O+BaCl_2->BaSO_4+2HCl\)
tiếp tục dẫn các khí đi qua CuO nung nóng , nếu CuO đổi màu ( đen -> đỏ), đưa que đóm đang cháy vào miệng bình ta thấy que đóm vụt tắt . chứng tỏ trong hỗn hợp khí có CO
\(CuO+CO->Cu+CO_2\)
Bài này của lớp 9 cấp tỉnh mà bạn sao bạn lại đưa vào lớp 8

1) 2CnH2n+3nO2→2nCO2+2nH2O
2) CnH2n + 2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\) O2 -> nCO2 + (n+1)H2O.
3) CnH2n – 2 + \(\dfrac{3n-1}{2}\) O2 -> nCO2 +(n-1) H2O.
4) CnH2n-6 +\(\dfrac{3n-3}{2}\) O2 -> nCO2 + (n-3) H2O
5) CnH2n+2O+\(\dfrac{3n}{2}\)O2→nCO2+(n+1)H2O
6) 2CxHyOz + \(\dfrac{4x+y-2z}{2}\) O2 →2x CO2 + yH2O
7) CxHyOzNt + \(\left(x+\dfrac{y}{4}\right)-\dfrac{z}{2}\)O2→xCO2+\(\dfrac{y}{2}\)H2O + \(\dfrac{t}{2}\) N2

a) VCH4: VSOx:VCO2 = 3 : 4 : 3
\(\Rightarrow\) nCH4 : nSOx : nCO2 = 3 * 22.4 : 4*22.4 : 3*22.4 =3:4:3
\(\Rightarrow\)mCH4 : mSOx : mCO2= 16*3 : (32+16x)*4 : 44*3
=12 : (32+16x) : 33
\(\Rightarrow\)mCH4/12 = mSOx/(32+16x) = mCO2/33
Giả sử mA = 100g
\(\Rightarrow\)mSOx=64g \(\Rightarrow\)mCO2+mCH4=100-64=36g
Ta có : mCH4/12 = mSOx/(32+16x) = mCO2/33
\(\Rightarrow\)mSOx/(32+16x) = (mCO2+mCH4)/(12+33)
\(\Leftrightarrow\)64/(32+16x) = 36/45
\(\Leftrightarrow\)x=3
Vậy CTHH của SOx là SO3
b) MA=MCO2+ MSO3+MCH4= 44 + 80 + 16 =140
MA/MH2= 140/2=70
a)
Ta có :
Hỗn hợp A có thể tích là : 30% CH4 ; 40%SOx và còn lại là CO2
=> %VCO2 (A) = 100% - 30% - 40% = 30 %
=> VCH4 : VCO2 : VSOx = 3 : 3 : 4
=> nCH4 : nCO2 : nSOx = 3 : 3 : 4
Gọi a (mol) là nCH4 => mCH4 = 16a (g)
=> nCO2 = a(mol) => mCO2 = 44a (g)
nSOx = 4a/3 (mol) => mSOx = (32 + 16x) . 4a/3 (g)
=> mA = 16a + 44a + 128a/3 + 64ax/3 (g)
Mà trong A %mSOx = 64%
=> mA = (128a/3 + 64ax/3) : 64% = 200a/3 + 100ax/3 (g)
=> 16a + 44a + 128a/3 + 64ax/3 = 200a/3 + 100ax/3
=> 308a/3 + 64ax/3 = 200a/3 + 100ax/3
=> 36a = 12ax
=> 3 = x
=> CTHH Của SOx là SO3
b) Ta có :
\(\overline{M_A}\) = (200a/3 + 100ax/3) : (a + a + 4/3a)
= (200a/3 + 100a . 3 : 3) : ( a + a + 4/3a)
= (200a/3 + 100a ) : (2a + 4/3a)
= (200/3 + 100) : (2 + 4/3) = 50 (g/mol)
=> dA/H2 = 50 : 2 = 25 (lần)

\(n_{CH_4}=\frac{V_{CH_4}}{22,4}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(0,1\) \(0,2\) \(0,1\) \(0,2\left(mol\right)\)
a) \(V_{CO_2}=n_{CO_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(V_{CO_2}=\frac{1}{5}.V_{kk}\Rightarrow V_{kk}=5.V_{CO_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)

1.
a;
4Na + O2 -> 2Na2O
Na2O + H2O -> 2NaOH
b;
S + O2 -> SO2
2SO2 + O2 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
2.
C3H8 + 5O2 -> 3CO2 + 4H2O
nC3H8=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nCO2=3nC3H8=0,6(mol)
VC3H8=22,4.0,6=13,44(lít)