Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x,y lần lựợt là số lít nước cam và nước táo cần pha chế.
Số điểm thưởng nhận được là F = 60x + 80y.
Ta có hệ BPT 30 x + 10 y ≤ 210 x + y ≤ 9 x + 4 y ≤ 24 x ≥ 0 ; y ≥ 0 . Miền nghiệm của hệ như hình vẽ.
Giá trị lớn nhất của F đạt được tại điểm (4;5). Vậy đội A đã pha chế 4 lít nước cam và 5 lít nước táo.
Đáp án D.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án C
Phương pháp
- Lập hệ bất phương trình ẩn x, y dựa vào điều kiện đề bài.
- Biểu diễn miền nghiệm của hệ trên mặt phẳng tọa độ.
- Tìm x, y để biểu thức tính số điểm M(x;y) đạt GTLN (tại một trong các điểm mút).
Cách giải
Gọi x, y lần lượt là số lít nước cam và nước táo mà mỗi đội cần pha chế (x≥0;y≥0)
Để pha chế x lít nước cam thì cần 30x (g) đường, x lít nước và x (g) hương liệu.
Để pha chế y lít nước táo thì cần 10y (g) đường, y lít nước và 4y (g) hương liệu.
Theo bài ra ta có hệ bất phương trình:
Số điểm đạt được khi pha x lít nước cam và y lít nước táo là: M(x;y)=60x+80y.
Bài toán trở thành tìm x, t thỏa để M(x;y) đạt GTLN.
Ta biểu diễn miền nghiệm của (*) trên mặt phẳng tọa độ như sau:
Miền nghiệm là ngũ giác ACJIH
Tọa độ các giao điểm A(4;5),C(6;3),J(7;0),I(0;0),H(0;6).
M(x;y) sẽ đạt max, min tại các điểm đầu mút nên thay tọa độ từng giao điểm vào tính M(x;y) ta được:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 : Giải
Lượng đường trong 1,2kg nước ngọt là: 1,2 x 5 : 100 = 0,06kg
Để có tỉ lệ đường 2,5% thì lượng nước đường là: 0,06 x 100 : 2,5 = 2,4kg
Vậy lượng nước lọc cần đổ thêm là : 2,4 – 1,2 = 1,2 kg
ĐS : 1,2kg
Bài 2 : Giải
Lượng muối trong 1,2kg nước muối là: 1,2 x 3 : 100 = 0,036kg
Để có tỉ lệ muối 2,5% thì lượng nước muối là: 0,036 x 100 : 2,5 = 1,44kg
Vậy lượng nước lọc cần đổ thêm là : 1,44 – 1,2 = 0,24 kg
ĐS : 0,24kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tính thời gian bể chảy dổi 1.36 ra dm chia cho số phút lá xong
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số phần bể chảy là:
1/3+1/5=8/15
số phần bể có ban đầu là:
1-8/15=7/15
số phần trăm nước có sẵn tromg bể chiếm bể nước là
(7 : 15) x 100=46.7%
vậy số nước chiếm trong bể là 46.7 phần trăm
giữ lời hứa đó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)
\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)
để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)
từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)
ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)
vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc
suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)
giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)
giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau
\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)
ta đc điều phải cm
Chọn C.
Gọi số lít nước ngọt loại I là x và số lít nước ngọt loại II là y. Khi đó ta có hệ điều kiện về vật liệu ban đầu mà mỗi loại được cung cấp: