Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn nên xem mấy cái câu hỏi tương tự ấy trước. Nếu không có rồi mới đăng câu hỏi lên bạn!:v Câu hỏi của Ha Dlvy - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tốm tắt: tự mà tóm tắt(quy đỗi D đi nhé)
Hình vẽ: tự mà vẽ hình
____________________________Bài làm_______________
Ta có PT: \(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow10D_2s.l=10D_1.\left(S-s\right).0,08\)
\(\Leftrightarrow800.s.l=80\left(S-s\right)\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{80S}{800s}=\dfrac{S-s}{10s}\)
Khi nhấm chìm toàn bộ:
\(V_1=V_2\)
\(\Leftrightarrow sl=\left(S-s\right).x\)
\(\Leftrightarrow\)\(s.l=\left(S-s\right)x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{S-s}{10}=\left(S-s\right)x\Rightarrow x=\dfrac{1}{10}\left(m\right)\Rightarrow x=10\left(cm\right)\)
b, tính F trung bình là đc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chiều dài của thanh gỗ là:
\(F_A=P\)
\(<=> 10D_1.V_c=10D_2V\)
\(<=> D_1.S_2.h=D_2.S.l\)
\(<=> l=\dfrac{h.D_1}{D_2}=\dfrac{20.1}{0,8}=25(cm)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Diện tích đấy bình là S
Thể tích phần cốc bị chìm trong nước là V1=S.h= 0,0215
Cốc nổi trên nước suy ra FA=P
\(\Leftrightarrow dnc.V\)1= d dồng. V cốc
\(\Leftrightarrow\) 10000.0,021.S=84000.V cốc
\(\Rightarrow\) V cốc=0,025.S
\(\Rightarrow\) Khi V cốc dùm hẳn trong nước thì thể tích nước dâng lên
V=V cốc=0,0025.S
\(\Rightarrow\) Mực nc dâng lên h=\(\frac{V}{s}\)=0,0025m=0,25cm
\(\Rightarrow\)mực nc trong bình H=15+0,25=15,25cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Lực tác dụng lên thanh đồng lúc nhấn chìm gồm P; Lực đẩy Acsimet F2; và lực đẩy F chìm xuống, do thanh sắt cân bằng nên ta có
F = F2 - P = 10.D1.Vo - 10.D2.S'.L
mà Vo = S'.L
=> F = 10.S'.L( D1 - D2 ) = 2.S'.L = 2.0,2.0,1 = 0,4 N
Từ (*) => S = [ ( D2/D1 )( L/h ) + 1 ].S' = 3.S' = 30 cm²
Do đó; khi thanh đi thêm vào nước 1 đoạn x thì ∆V = x.S' thì nước dâng thêm 1 đoạn:
y = ∆V/( S - S' ) = ∆V/2S' = x/2
Mặt khác, nước dâng thêm do với lúc đầu một đoạn
∆h - h = ( D1/D2 - 1 ).h = 2 cm
=> x/2 = 2 => x = 4
Vậy thanh đồng đã di chuyển được quãng đường dài x + x/2 = 4 => x = 8/3 cm
Và lực tác dụng tăng từ 0 → F = 0,4 N => công thực hiện là
A = 1/2.F.x = 1/2.0,4.8/3.10‾ ² = 5,33.10‾ ² J
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(F_A\), P lần lượt là lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng của vật
\(l\) là chiều cao của vật
Ta có:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thanh hình trụ là:
\(F_A=S.h.10.D_0\)
Vì thể tích phần vật bị chiếm chỗ đúng bằng thể tích phần nước dâng lên nên ta có:
\(s.h=2s.\Delta h\)
\(\Rightarrow F_A=2s.\Delta h.10.D_0\)
Trọng lượng của thanh hình trụ là:
\(P=s.l.10.D\)
Vì vật đứng yên nên ta có:
\(F_A=P\)
\(\Leftrightarrow2s.\Delta h.10.D_0=s.l.10.D\)
\(\Leftrightarrow D_0.2.\Delta h=D.l\)
\(\Leftrightarrow l=\frac{D_0.2.\Delta h}{D}\)
Thay số, ta có:
\(l=\frac{1.2.4}{0.8}=\frac{8}{0.8}=10\left(cm\right)\)
Vậy: chiều dài thanh hình trụ là 10cm
Hoặc nếu muốn nhanh thì bạn có thể chọn cách này:
Gọi \(F_A\), P lần lượt là lực đẩu Ác-si-mét và trọng lượng của vật
\(l\)là chiều cao của vật
Xét lực tác dụng lên vật.
Khi vật cân bằng, ta có:
\(F_A=P\)
\(\Leftrightarrow10.D_0.2s.\Delta h=10.D.s.l\)
\(\Leftrightarrow D_0.2.\Delta h=D.l\)
\(\Leftrightarrow l=\frac{D_0.2.\Delta h}{D}\)
Thay số, ta có:
\(l=\frac{1.2.4}{0.8}=\frac{8}{0.8}=10cm\)