Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi khối lượng gạo và rau xanh lần lượt là a, b (kg) (a, b > 0)
Theo bài ra, khối lượng gạo và rau xanh lần lượt tỉ lệ với 6 và 2 nên :
a/6 = b/2 và tổng số kg gạo và rau xanh đã huy động được là 2400 nên : a + b = 2400
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
a/6 = b/2 = (a + b)/(6 + 2) = 2400/8 = 300
Có : a/6 = 300 => a = 300.6 = 1800
b/2 = 300 => b = 300.2 = 600
Vậy huyện A đã huy động được 1800 kg gạo và 600 kg rau xanh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi khối lượng của gạo nếp, thịt heo và đậu xanh lần lượt là a,b,c
vì nó tỉ lệ lần lượt với 4:3:2 nên
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
mà tổng của chúng bằng 540g => a+b+c=540g
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+2}{4+3+2}=\dfrac{540}{9}=60\)
\(=>a=60\cdot4=240\\ b=60\cdot3=180\\ c=60\cdot2=120\)
vậy gạo nếp nặng:240g
thịt heo nặng 180g
đậu xanh nặng 120g
Gọi \(a,b,c\) lần lượt là khối lượng gạo nếp , thịt heo và đậu xanh trong chiếc bánh chưng \(\left(a,b,c\in N``\right)\)
Vì khối lượng của nó lần lượt tỉ lệ với 4;3;2 .
\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Vì tổng khối lượng của gạo nếp , thịt heo và đậu xanh là 540g .
\(\Rightarrow a+b+c=540\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{4+3+2}=\dfrac{540}{9}=60\)
\(+)\)\(\dfrac{a}{4}=60\Rightarrow a=60\times4=240\)
\(+)\)\(\dfrac{b}{3}=60\Rightarrow b=60\times3=180\)
\(+)\)\(\dfrac{c}{2}=60\Rightarrow c=60\times2=120\)
Vậy \(240,180,120\) lần lượt là khối lượng gạo nếp , thịt heo và đậu xanh trong chiếc bánh chưng .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đáng ra hỏi mỗi xã xát được bao nhiêu kg gạo chứ nhỉ
xa A đưa đến nhà máy :
50 : (6 + 4) x 6 = 30 tấn
xã B đưa đến nhà máy :
50 - 30 = 20 tấn
đổi 30 tấn = 30 000 kg = 100.300 kg
=> xã A xát được : 300.66 = 19800 kg
20 tấn = 20000 = 100.200 kg
=> xã B xát được : 200 x 66 = 13200 kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi a,b lần lượt là khối lượng gạo, khối lượng đỗ cần chuẩn bị. (a,b>0) (kg)
Vì theo đề bài tỉ lệ gạo: đỗ trong bánh chưng là 4:1. Mặt khác KL gạo hơn KL đỗ là 4,8 kg. Nên ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{a-b}{4-1}\\\Leftrightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{4,8}{3}=1,6\\ \Rightarrow a=1,6.4=6,4\left(kg\right);b=1,6.1=1,6\left(kg\right)\)
Vậy: người ta cẩn chuẩn bị 6,4 kg gạo và 1,6 kg đỗ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số gạo của kho A ; B ; C lần lượt là a; b ; c (đk a;b;c > 0)
Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\\\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\)
=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{2c}{30}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{2c}{30}=\frac{2c-a}{30-8}=\frac{220}{22}=10\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=80\\b=120\\c=150\end{cases}}\)(t/m)
Vậy kho A có 80 tấn gạo ; kho B có 120 tấn gạo ; kho C có 150 tấn gạo
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số kg gạo nếp cần là:
0,45x21=9,45(kg)
số kg đậu xanh cần là:
0,17x21=3,57(kg)
số kg muối trộn hạt tiêu cần là:
0,001x21=0,021(kg)
Số kg gạo để gói 21 cái bánh là:
0.45x21=9.45(kg)
Số kg đậu xanh để làm 21 cái bánh là:
0.17x21=3.57(kg)
số kg muối trộn hạt tiêu ____________:
0.001x21=0.021(kg)
ĐS:....
Gọi khối lượng gạo và rau xanh mà huyện A đã huy động lần lượt là a,b,c ( kg ) ; (a,b,c > 0) Vì huyện A đã huy động được 2400 kg bao gồm cả gạo và rau xanh nên : a + b = 2400 Mà khối lượng gạo và rau xanh tỉ lệ với 6 và 2 =>\(\frac{a}{6}\) =\(\frac{b}{2}\) Áp dụng của dãy tỉ số bằng nhau , ta có \(\frac{a}{6}\) =\(\frac{b}{2}\)=\(\frac{a+b}{6+2}\)=\(\frac{2400}{8}\)= 300 Có \(\frac{a}{6}\)=300 => a=300.6=1800 \(\frac{b}{2}\) =300 => b=300.2=600 Vậy số kg gạo và rau xanh mà huyện A đã ủng hộ lần lượt là 1800 ; 600 ( kg )