Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân biệt sự khác nhau giữa từ hãy trong đoạn trích a và b.
a. Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằng Dần:
– Hãy còn nóng lắm đấy nhé ! Em đừng mó vào mà bỏng thì khổ.
b. Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.
từ'' hãy ''ở câu a từ'' hãy'' ở câu b
hãy có nghĩa là nó
là từ ngữ địa phương là dùng để kêu người ta làm gì đó

a)
Câu cầu khiến:
- Hãy về vui chút, mẹ Tơm ơi!
- Em đừng có ăn vào mà bỏng thì khổ!
b)
"Hãy" là từ tạo nên câu cầu khiến, thể hiện sự mong muốn, cầu khiến.
"Hãy" = "Hẵng": chỉ thời điểm, thời gian hiện tại.

a. Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằng Dần:
- Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn.
b. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì
cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.
(Lão Hạc – Nam Cao)
c. Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng,
(câu in đậm là câu cầu khiến)

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.
b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :
Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:
- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.
- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.
- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.
- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.
c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :
- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.
- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.
Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.
d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Ví dụ :
"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".

Câu b,c là câu cầu khiến.
Dấu hiện nhận biết: Có từ "hãy(yên lòng)", "đừng (lo)"

a. Vì trời mưa nên em đi học muộn ( nguyên nhân - kết quả )
b.Dù nhà xa nhưng bạn ấy vẫn luôn đi học đúng giờ ( quan hệ tương phản )

-
1.
a. Ngàn cân treo sợi tóc => sử dụng phép nói quá (thậm xưng) nhằm nhấn mạnh tình thế, hoàn cảnh vô cùng khó khăn, nguy hiểm.
b. Hẹn chín quên mười => sử dụng phép nói quá hàm ý trách móc sự đãng trí, không nhớ lời hẹn của người đối diện.
2. Câu cầu khiến:
a. Hãy về vui chút, mẹ Tơm ơi!
b. Em đừng có ăn vào mà bỏng thì khổ!
3.
a. "Hãy" là từ tạo nên câu cầu khiến, thể hiện sự mong muốn, cầu khiến.
b. "Hãy" = "Hẵng": chỉ thời điểm, thời gian hiện tại.
4.
Đoạn văn trên sử dụng phép liệt kê và so sánh. Liệt kê ở chỗ "đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ... kho có hạn". Phép liệt kê kết hợp với những động từ mạnh, từ Hán Việt nhằm chỉ ra hàng loạt tội ác của kẻ thù. Mục đích của Trần Quốc Tuấn khi liệt kê những tội ác này của kẻ thù là nhằm kích động lòng căm thù, tinh thần chiến đấu trong đội ngũ binh sĩ. Ngoài ra tác giả còn so sánh tình thế hiện tại chẳng khác nào "đem thịt mà nuôi hổ đói". Có nghĩa chỉ những hành động nhẫn nhịn để kẻ thù lấn tới kia chỉ càng khiến quân giặc thêm nghênh ngang, hống hách. Như vậy, bằng việc chỉ ra tội ác và làm rõ tình thế hiện tại, tác giả muốn thức tỉnh và vực dậy tinh thần chiến đấu của binh sĩ, khiến lòng người sục sôi tinh thần chiến đấu chống kẻ thù
Câu 4 :
Đoạn văn trên sử dụng phép liệt kê và so sánh. Liệt kê ở chỗ "đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ... kho có hạn". Phép liệt kê kết hợp với những động từ mạnh, từ Hán Việt nhằm chỉ ra hàng loạt tội ác của kẻ thù. Mục đích của Trần Quốc Tuấn khi liệt kê những tội ác này của kẻ thù là nhằm kích động lòng căm thù, tinh thần chiến đấu trong đội ngũ binh sĩ. Ngoài ra tác giả còn so sánh tình thế hiện tại chẳng khác nào "đem thịt mà nuôi hổ đói". Có nghĩa chỉ những hành động nhẫn nhịn để kẻ thù lấn tới kia chỉ càng khiến quân giặc thêm nghênh ngang, hống hách. Như vậy, bằng việc chỉ ra tội ác và làm rõ tình thế hiện tại, tác giả muốn thức tỉnh và vực dậy tinh thần chiến đấu của binh sĩ, khiến lòng người sục sôi tinh thần chiến đấu chống kẻ thù.
bạn có câu trả lời chưa mik cũng đg cần :D
mình chưa có huhu và đề này là đề gì mình quên mất rồi -.-