K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong các số , số hữu tỉ dương là : \(\frac{2}{3},\frac{-3}{-5}\)

Trong các số , số hữu tỉ âm là : \(\frac{-3}{7},\frac{1}{-5},-4\)

Trong các số , số hữu tỉ không phải dương và dương là : \(\frac{0}{-2}\)

26 tháng 6 2018

Hữu tỉ dương: 2/3; -3/-5

Hữu tỉ âm: -3/7; 1/-5; -4

KO phải cả d lẫn âm:0/-2

chúc bạn học tốt nha

18 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(2y.\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(y\in\left\{0;\dfrac{1}{7}\right\}\)

b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{-4}{15}+\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)

Vậy \(y=\dfrac{4}{25}\)

Chúc bạn học tốt!!!

18 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(2y\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)

Vậy...

Bài 2:

a, \(x\left(x-\dfrac{4}{7}\right)>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-\dfrac{4}{7}>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-\dfrac{4}{7}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\) hoặc \(x< \dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\)

Vậy...

Các phần còn lại tương tự nhé

25 tháng 8 2018

\(\frac{-3}{7},\frac{1}{-5},-4\) là các số hữu tỉ âm.

\(\frac{2}{3},\frac{-3}{-5}\) là các số hữu tỉ dương.

\(\frac{0}{-2}\) là số hữu tỉ ko phải là âm cũng ko phải là dương

26 tháng 6 2016
  • Số hữu tỷ dương: \(\frac{2}{3}\)
  • Số hữu tỷ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{-1}{5};-4;\frac{-3}{5}\)
  • Số không phải số hữu tỷ âm cũng không phải số hữu tỷ dương: \(\frac{0}{-2}\)
  • Số 3/0 không phải là số hữu tỷ.

a) \(\left(0,5\right)^2=0,25\)

b) \(\left(0,5\right)^3=0,125\)

c) \(\left(9,7\right)^0=1\)

1 tháng 11 2017

a, (0,5)2 = 0,25.

b, (0,5)3 = 0,125.

c, (9,7)0 = 1.

1)Rút gọn biểu thức sau theo chuyên đề bất đẳng thức A=|7-5x|-|3x-7|-2x+1 B=7x-|4-3x|+5 2)Tìm giá trị của x để x>2x a+x<a \(x^3x^2\) 3)tìm các số a,b,c không âm sao cho a+3c=8,a+2b=9 và tổng a+b+c có giá trị lớn nhất 4)Tìm x sao cho a)1-2x<7 b)(x-1)(x-2)>0 c)\(\left(x-2\right)^2\)(x+1)(x+4)<0 d)\(\dfrac{x^2\left(x+3\right)}{x-9}< 0\) e)\(\dfrac{5}{x}< 1\) f)\(\dfrac{2x-5}{x-1}< 0\) 5)Tìm các số nguyên a sao cho \(\left(a^2-1\right)\left(a^2-4\right)\left(a^2-7\right)\left(a^2-10\right)< 0\) 6)Tìm giá trị của x để A=\(\dfrac{x+5}{x+3}< 1\) B=\(\dfrac{x+3}{x+4}>1\) C=\(\dfrac{x+1}{\dfrac{2}{3}-x}0\) D=\(\dfrac{x-5}{x+5}\)<0 E=\(\dfrac{3x+4}{5-2x}\)>0 Help me mai 25/7...
Đọc tiếp

1)Rút gọn biểu thức sau theo chuyên đề bất đẳng thức

A=|7-5x|-|3x-7|-2x+1

B=7x-|4-3x|+5

2)Tìm giá trị của x để

x>2x

a+x<a

\(x^3>x^2\)

3)tìm các số a,b,c không âm sao cho a+3c=8,a+2b=9 và tổng a+b+c có giá trị lớn nhất

4)Tìm x sao cho

a)1-2x<7

b)(x-1)(x-2)>0

c)\(\left(x-2\right)^2\)(x+1)(x+4)<0

d)\(\dfrac{x^2\left(x+3\right)}{x-9}< 0\)

e)\(\dfrac{5}{x}< 1\)

f)\(\dfrac{2x-5}{x-1}< 0\)

5)Tìm các số nguyên a sao cho

\(\left(a^2-1\right)\left(a^2-4\right)\left(a^2-7\right)\left(a^2-10\right)< 0\)

6)Tìm giá trị của x để

A=\(\dfrac{x+5}{x+3}< 1\)

B=\(\dfrac{x+3}{x+4}>1\)

C=\(\dfrac{x+1}{\dfrac{2}{3}-x}>0\)

D=\(\dfrac{x-5}{x+5}\)<0

E=\(\dfrac{3x+4}{5-2x}\)>0

Help me mai 25/7 bảy giờ tối mik đi học rồi ai giúp mik được mấy câu thì giúp

Mik cảm ơn nha

3
24 tháng 7 2017

Nhiều quá, từng bài 1 nhé, bài nào làm được, tớ sẽ cố gắng.

bài 2:

a) \(x>2x\Leftrightarrow x-2x>0\Leftrightarrow-x>0\Leftrightarrow x< 0\)

Kl: x<0

b) \(a+x< a\Leftrightarrow x< 0\)

Kl: x<0

c) \(x^3>x^2\Leftrightarrow x^3-x^2>0\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)>0\) (*)

Mà x^2 > 0 \(\Rightarrow\) (*) \(\Leftrightarrow x-1>0\Leftrightarrow x>1\)

Kl: x>1

24 tháng 7 2017

Câu 4:

a) \(1-2x< 7\Leftrightarrow2x>-6\Leftrightarrow x>3\)

Kl: x>3

b) \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x-2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< 2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< 1\end{matrix}\right.\)

Kl: x>2 hoặc x<1

c) \(\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x+4\right)< 0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)< 0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+4< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x+4>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< -4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>-4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< x< -4\left(vô-lý\right)\\-4< x< -1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-4< x< -1\)

Kl: -4<x<-1

d) ĐK: x khác 9\(\dfrac{x^2\left(x+3\right)}{x-9}< 0\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)\left(x-9\right)< 0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-9\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x-9< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\x-9>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x< 9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x>9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3< x< 9\left(N\right)\\9< x< -3\left(vô-lý\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-3< x< 9\)

Kl: -3<x<9

e) Đk: x khác 0

\(\dfrac{5}{x}< 1\Leftrightarrow\dfrac{5}{x}< \dfrac{5}{5}\Leftrightarrow x>5\left(N\right)\)

KL: x >5

f) ĐK: x khác 1

\(\dfrac{2x-5}{x-1}< 0\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-1\right)< 0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x-5>0\\x-1< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-5< 0\\x-1>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{5}{2}\\x< 1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{5}{2}\\x>1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}< x< 1\left(vô-lý\right)\\1< x< \dfrac{5}{2}\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Kl: 1< x< 5/2

4 tháng 4 2019

\(\frac{1}{3}y+\frac{2}{5}\left(y+1\right)=0\)

\(\frac{1}{3}y+\frac{2}{5}y+\frac{2}{5}=0\)

\(y\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\right)=-\frac{2}{5}\)

\(y\left(\frac{1.5+2.3}{15}\right)=\frac{-2}{5}\)

\(\frac{11}{15}y=\frac{-2}{5}\)

\(y=\frac{-2}{5}\div\frac{11}{15}\)

\(y=\frac{-2}{5}.\frac{15}{11}\)

\(y=\frac{-6}{11}\)

4 tháng 4 2019

\(\frac{-15}{12}y+\frac{3}{7}=\frac{6}{5}y-\frac{1}{2}\)

\(\frac{6}{5}y-\frac{1}{2}=\frac{-15}{12}y+\frac{3}{7}\)

\(\frac{1}{2}=\frac{6}{5}y+\frac{15}{12}y+\frac{3}{7}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{3}{7}=\frac{6}{5}y+\frac{15}{12}y\)

\(\frac{1}{14}=y\left(\frac{6}{5}+\frac{15}{12}\right)\)

\(\frac{1}{14}=\frac{49}{20}y\)

\(y=\frac{1}{14}\div\frac{49}{20}\)

\(y=\frac{10}{343}\)