Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{-4}=\dfrac{z}{-5}=\dfrac{x+y+z}{\left(-3\right)+\left(-4\right)+\left(-5\right)}=\dfrac{144}{-12}=-12\)
Vậy x = (-12)(-3) = 36 ; y = (-12)(-4) = 48 ; z = (-12)(-5) = 60
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
T k hiểu cái bảng cho lắm ~~~~~ Nên là trình bày theo ý hiểu thôi nhé !!
Ta có điểm trùng bình là 8, 0 nên \(\frac{7.5+8.3+9.n+10.1}{5+3+n+1}=8,0\)
\(\Rightarrow\frac{35+24+9n+10}{9+n}=8,0\)
\(\Rightarrow69+9n=8,0.\left(9+n\right)\)
\(\Rightarrow69+9n=72+8n\)
\(\Rightarrow9n-8n=72-69\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy n = 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: X = \(\frac{7.5+8.3+9.n+10.1}{5+3+n+1}=8\) \(\Leftrightarrow\frac{69+9n}{9+n}=8\) \(\Leftrightarrow69+9n=8\left(9+n\right)\) \(\Leftrightarrow69+9n=8.9+8.n\) \(\Leftrightarrow9n-8n=72-69\) \(\Leftrightarrow1n=3\) \(\Rightarrow n=3:1=3\) Vậy n = 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. a,- Dấu hiệu là điểm kiểm tra HKI của mỗi HS lớp 7
-Có tất cả 27 HS
b, TBC=\(\frac{50}{9}=5.\left(5\right)\)
2. a, Bậc của đơn thức là: 5
b, \(5x^2y^3,11x^2y^3\)
3. a, P(x) + Q(x)=\(4x^3+3^2+3x+4\)
b, P(x) - Q(x)= \(4x^3-1x^2-5x+6\)
#Hk_tốt
#Ngọc's_Ken'z
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
9) Theo bài, ta có : 5x = 4y
\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}\)
Mà y - x = 7
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{y-x}{5-4}=\dfrac{7}{1}=7\)
Do đó : \(\dfrac{x}{4}=7\Rightarrow x=7.4=28\)
\(\dfrac{y}{5}=7\Rightarrow y=7.5=35\)
Vậy x = 28 ; y = 35
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(x:8=7:4\)
=> \(\frac{x}{8}=\frac{7}{4}\)
=> \(x.4=7.8\)
=> \(x.4=56\)
=> \(x=56:4\)
=> \(x=14\)
Vậy \(x=14.\)
b) \(\left(x+1\right):0,75=1,4:0,25\)
=> \(\left(x+1\right):0,75=5,6\)
=> \(\left(x+1\right)=5,6.0,75\)
=> \(x+1=4,2\)
=> \(x=4,2-1\)
=> \(x=3,2\)
Vậy \(x=3,2.\)
Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé, bạn đăng nhiều quá.
Chúc bạn học tốt!
Vậy x =
là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + ![Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7](http://cdn.hoc24.vn/bk/SjvZm6VrivAt.png)
b) Q(3) = 32 – 2.3 – 3 = 9 – 6 – 3 = 0
Q(1) = 12 – 2.1 – 3 = 1 – 2 – 3 = - 4
Q(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 3 = 1 + 2 – 3 = 0
Vậy x = 3 và x = - 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 2x – 3