Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Nếu M, N, P thẳng hàng thì hai tia NM và NP đối nhau.
Sai vì chưa biết điểm nào nằm giữa
b) Nếu M, N, P thẳng hàng thì hai tia MN và MP trùng nhau.
đúng
c) Hai tia MN và MP đối nhau nếu M, N, P thẳng hàng và M nằm giữa N và P.
đúng
d) Nếu M, N, P không thẳng hàng thì tia PN, PM là hai tia không đối nhau, cũng không trùng nhau.
đúng
a, Nếu M , N , P thẳng hàng thì hai tia NM và NP đối nhau.
- Sai vì chư biết điểm nào nằm giữa .
b, Nếu M, N , P thẳng hàng thì hai tia MN và MP trùng nhau.
- Đúng vì hai tia MN và MP cùng chung gốc M.
c, Hai tia MN và MP đối nhau nếu M , N , P thẳng hàng và M nằm giữa N và P.
- Đúng vì chúng ta đã có đầy đủ điều kiện để chứng minh MN và MP đối nhau.
d, Nếu M , N , P không thẳng hàng thì tia PN, PM là hai tia không đối nhau, cũng không trùng nhau
- Đúng vì cả ba điểm không thẳng hàng nên sẽ không có điểm nào nằm giữa.
chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề bài sai sai, như thế này mới đúng:
Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao cho AM = 2,5cm ; AN = 5cm .
a, Tính MN
b, Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AN không ? Vì sao ?
c, Gọi C là điểm thuộc tia Ax sao cho C nằm giữa M và N. Chứng tỏ rằng : \(CM=\frac{CA-CN}{2}\)
Bài làm
a) Ta có: AM + MN = AN
hay 2,5 + MN = 5
=> MN = 5 - 2,5
=> MN = 2,5
Vậy MN = 2,5
b) Vì AM = MN ( = 2,5 cm )
Điểm M nằm giữa hai điểm A và N
=> M là trung điểm của AN
Vậy M có là trung điểm của AN.
c) Vì điểm C nằm giữa 2 điểm M và N
=> CM = CN = \(\frac{MN}{2}=\frac{2,5}{2}=1,25\)
Ta có: CA = AM + MN
hay CA = 2,5 + 1,25
=> CA = 3,75
Ta có: \(\frac{CA-CN}{2}\)
hay \(\frac{3,75-1,25}{2}\)
=> \(\frac{2,5}{2}\)
=> \(1,25\)
Vì CM = 1,25
\(\frac{CA-CN}{2}=1,25\)
=> \(CM=\frac{CA-CN}{2}\)
Vậy \(CM=\frac{CA-CN}{2}\) ( đpcm )
# Chúc bạn học tốt #
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
Bài 1:
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:
OB > OM ( 4 cm > 1 cm )
=> M nằm giữa hai điểm B và O
Ta có: OM + BM = OB
Hay 1 + BM = 4
=> BM = 4 - 1 = 3
Lại có: MO + OA = MA
Hay 1 + 2 = MA
=> MA = 3
Mà BM = 3
=> MA = BM ( 3cm = 3cm )
=> M là trung điểm của AB.
b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:
^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )
=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.
Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy
Hay ^tOz + 30° = 130°
=> ^tOz = 130° - 30° = 100°
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x y O M N
a,Trên mặt phẳng bờ OM ta có :
OM < MN ( 3 cm < 6 cm )
Nên O nằm giữa MN (*)
b, Vì O nằm giữa MN
Ta có : MO + ON = MN
=> ON = MN - MO => ON = 6 - 3 = 3 cm
mà ON = 3 cm
Suy ra : ON = OM (**)
Từ (*) ; (**) Suy ra : O là trung điểm MN
\(n+5⋮n-2\Leftrightarrow n-2+7⋮n-2\Leftrightarrow7⋮n-2\)
hay \(n-2\in\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
n - 2 | 1 | 7 |
n | 3 | 9 |
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng.
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng.