Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,Khi cho dd BaCl2 tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 ta có pthh:
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl(1)
theo đề bài ra và pthh(1) ta có:mBaCl2=20,8:100\(\times\)50=10,4(g)
nBaCl2=nBaSO4=10,4:208=0,05(mol)
mBaSO4=a=0,05\(\times\)233=11,65(g)
Vậy a=11,65(g)
b,Theo đề bài ra và pthh(1) ta lại có:
nBaCl2=nH2SO4=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,05(mol)
nên nHCl=0,05\(\times\)2=0,1(mol)
mHCl=0,1\(\times\)36,5=3,65(g)
m dd sau pư=50+50-11,65=88,35(g)
sau pư (1) trog dd chỉ có HCl là chất tan trong dd sau pư còn BaCl2 và H2SO4 thì pư vừa đủ
C% dd HCl=\(\dfrac{3,65}{88,35}\)\(\times\)100%=4,13%
Vậy C% dd HCl sau pư là 4,13%
c,Khi cho ddNaOH tác dụng với dd HCl ta có pthh:
NaOH+HCl\(\rightarrow\)NaCl+H2O(2)
Theo đề bài và pthh(2) ta có:nNaOH=nHCl=0,1(mol)
V dd NaOH cần dùng để trung hòa =\(\dfrac{0,1}{5}\)=0,02(l)=20(ml)
khối lượng dd NaOH cần dùng để trung hòa lượng HCl sinh ra sau pư(1)=20\(\times\)1,2=24(g)
Vậy mdd NaOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit sinh ra sau pư(1)là 24(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\text{+ nFeCl3= }\frac{19,5}{162,5}=\text{ 0.12 mol}\)
\(\text{+ nAl2(SO4)3= }\frac{27,36}{342}\text{= 0.08 mol}\)
\(\text{+ nH2SO4= }\frac{200}{98}\text{x9.8%= 0.2 mol}\)
\(\text{+ nNaOH=}\frac{77,6}{40}\text{=1.94 mol}\)
+ Cho A + NaOH ta có:
+ Kết tủa B gồm: Fe(OH)3
+ Dd C gồm: NaOH dư ; Na2SO4 ; NaCl ; NaAlO2
\(\text{a) + Chất rắn D là : Fe2O3 0.06 mol}\)
\(\Rightarrow\text{mD= 160x 0.06=9.6 g }\)
b) + mdd C= 400g
\(\text{+ C% NaOH=}\text{5.4%}\)
\(\text{+ C% Na2SO4=}15,62\%\)
\(\text{+ C% NaCl=}5,625\%\)
\(\text{+ C% NaAlO2= }3,28\%\)
nFeCl3 = 0,12
nAl2(SO4)3 = 0,08
nH2SO4 = 0,2
nNaOH = 1,94
Ưu tiên phản ứng trung hòa trước: H2SO4 + 2NaOH —> Na2SO4 + 2H2O
0,2 ——-> 0,4
FeCl3 + 3NaOH —> Fe(OH)3 + 3NaCl
0,12 —-> 0,36
Al2(SO4)3 + 6NaOH —> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,08 ———-> 0,48
Sau 3 phản ứng thì còn lại nNaOH = 0,7, sau đó:
Al(OH)3 + NaOH —> NaAlO2 + 2H2O
0,16 ——-> 0,16
Nung kết tủa: 2Fe(OH)3 —> Fe2O3 + 3H2O
0,12 ————>0,06
m = 9,6 gam
Phần dung dịch chứa Na2SO4 (0,44 mol), NaCl (0,36 mol), NaAlO2 (0,16 mol) và NaOH dư (0,54 mol) —> C% ll là 15,62%; 5,625 %; 3,28%; 5,4%.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 4:
-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)
-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)
-Thể tích dung dịch=(a+b)lít
-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)
\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)
Bài 5:
\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)
\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)
\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)
C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a , ta có
pt1: HCl + Na2SO3 --> H2O + 2NaCl + SO2
0,01(mol) 0,01(mol)
pt2 : H2SO4 + Na2SO3 -->H2O + Na2SO2 + SO2
0,02(mol) 0,02(mol)
pt3 : HCl + BaCl2 --> k tác dụng :)
pt4 : H2SO4 + BaCl2 --> 2HCl + BaSO4
0,02(mol) 0,02(mol)
b, nSO2 =\(\frac{0,672}{22,4}\)=0,03( mol) ; nBaSO4=\(\frac{4,66}{233}\)=0,02 ( mol) ; 50 (ml) = 0,05 (lít)
=> nH2SO4=nBaSO4
=0,02 (mol)
từ pt2 ta có : nSO2 = nH2SO4
= 0,02 (mol)
từ pt1 và pt2 ta có : nSO2(pt1)= nSO2 - nSO2(pt2)
=0,03 -0,02 =0,01 (mol)
=> CM HCl = \(\frac{0,01}{0,05}\)= 0,2(M)
=> CM H2SO4=\(\frac{0,02}{0,05}\)=0,4(M)
ko biết đúng ko . :v
BaCl2 +H2SO4 --> BaSO4 +2HCl (1)
2NaOH +H2SO4 --> Na2SO4 +2H2O (2)
NaOH +HCl --> NaCl +H2O (3)
nBaCl2=\(\dfrac{30.20,8}{100.208}=0,03\left(mol\right)\)
nH2SO4=\(\dfrac{20.19,6}{100.98}=0,04\left(mol\right)\)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,03}{1}< \dfrac{0,04}{1}\)
=> BaCl2 hết ,H2SO4 dư => tính theo BaCl2
theo (1) :nH2SO4(pư)=nBaCl2=0,03(mol)
nHCl=2nBaCl2=0,06(mol)
=>mBaSO4=6,99(g)
mdd sau pư =30+20-6,99=43,01(g)
nH2SO4(dư)=0,01(mol)
=>mH2SO4(dư)=0,98(g)
mHCl=2,19(g)
C%dd H2SO4(dư)=2,28(%)
C%dd HCl=5,1(%)
theo (2) : nNaOH (2)=2nH2SO4(dư)=0,02(mol)
theo (3) : nNaOH (3)=nHCl=0,06(mol)
=>\(\Sigma nNaOH=0,8\left(mol\right)\)
VNaOH=0,8/5=0,16(l)=160(ml)
=> mdd NaOH=160.1,2=192(g)