Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dùng dung dịch HCl làm thuốc thử
Na2SO4 không phản ứng với HCl
Na2CO3 xuất hiện bọt khí
Na2CO3 + 2HCl ➞H2O + 2NaCl + CO2
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện khí bay lên chất ban đầu là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2SO4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Cho phenol vào ba chất
- Chất nào làm phenol chuyển thành màu hồng là NaOH
- Sau khi nhận biết được NaOH ta đem NaOH đổ vào hai chất còn lại chất nào xảy ra phản ứng là H2SO4
H2SO4 | + | 2NaOH | → | 2H2O | + | Na2SO4 |
- Còn lại là NaCl
- Trích lần lượt các chất ra ống thử
- Cho phenol vào từng ống thử ống nào làm phenol chuyển hồng là KOH
- Sau khi tìm được KOH ta cho KOH vào các mẫu thử còn lại chất nào xảy ra phản ứng là H2SO4
H2SO4 | + | 2KOH | → | 2H2O | + | K2SO4 |
- Sau khi tìm được H2SO4 ta cho H2SO4 vào các mẫu thử còn lại chất nào tạo ra kết tủa trắng là BaCl2
BaCl2 | + | H2SO4 | → | 2HCl | + | BaSO4 |
- Còn chỉ xảy ra phản ứng mà không có hiện tượng đặc biệt là K2SO4
H2SO4 | + | K2SO4 | → | 2KHSO4 |
- Còn lại là Mg(NO3)2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Cho bột nhôm và dung dịch NaOH.
khi NaOH tac dụng với Al thì hiện tượng xay ra là sủi bọt khí không màu, không mùi
NaOH + Al + H2O--->NaAlO2 +3/2H2
b, Cho bột sắt vào dung dịch CuSO4.
Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe bị tan 1 phần, màu xanh của dd nhạt dần.
Giải thích: Vì Fe mạnh hơn Cu nên khi ngâm đinh sắt trong dd CuSO4, Fe sẽ đẩy Cu trong dd, vì thế 1 phần Fe tan dần, Cu bị đẩy sẽ bám vào đinh, màu của dd nhạt dần
PTHH: Fe + CuSO4 -----> FeSO4 + Cu
c, Cho mẩu natri vào dung dịch FeCl3.
-Na tác dụng với nước trước tạo khí không màu
-dd sau pư tác dụng vs FeCl3 tạo kết tủa nâu đỏ
2Na+2H2O--->2NaOH+H2
2NaOH+FeCl3--->3NaCl+Fe(OH)3
d, Cl2 + dung dịch Na2CO3.
Sục khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3 có khí CO2 thoát ra, màu vàng lục của khí Cl2 nhạt dần
- Đầu tiên khí Cl2 tác dụng với H2O có trong dung dịch muối Na2CO3
Cl2 + H2O ---------> HCl + HClO
- Sau đó HCl sinh ra mới phản ứng với Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl --------> 2NaCl + CO2 + H2O
e, Fe + dung dịch CuSO4.
trả lời trên rooid mà
f, K + dung dịch FeCl3.
-K tác dụng vs nước tạo khí không màu trước
-dd Sau pư tác dụng vs FeCl3taoj kết tủa nâu đỏ
3KOH+FeCl3--->3KCl+Fe(OH)3
g, MnO2 + dung dịch HCl.
Chất rắn màu đen Mangan oxit (MnO2) tan dần và xuất hiện khí màu vàng lục Clo (Cl2) làm sủi bọt khí.
4HCl | + | MnO2 | → | Cl2 | + | 2H2O | + | MnCl2 |
(dd đặc) | (rắn) | (khí) | (lỏng) | (dd) | ||||
(đen) | (vàng lục) | (không màu) |
h, MgO + dung dịch HCl
ko có hiện tương
MgO+2HCl---->MgCl2+H2
a) Bột nhôm tan và có bọt khí thoát ra
\(\text{2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2}\)
b) Bột sắt tan và có kết tủa màu đỏ
\(\text{Fe+CuSO4->FeSO4+Cu}\)
c)Na tan có khí thoát ra và có kết tủa nâu đỏ
\(\text{2Na+2H2O->2NaOH+H2}\)
\(\text{FeCl3+3NaOH->Fe(OH)3+3NaCl}\)
d) Có khí thoát ra
\(\text{3Cl2+3Na2CO3->5NaCl+NaClO3+3CO2}\)
e) như câu b
f) như câu c
2K+2H2O->2KOH+H2
FeCl3+3KOH->Fe(OH)3+3KCl
g) có khí thoát ra
MnO2+4HCl->MnCl2+Cl2+2H2O
h) MgO tan
MgO+2HCl->MgCl2+H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a;
HT:Na tan dần,có khí thoát ra;sau đó có kết tủa xuất hiện
2Na + 2H2O + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2
b;
MgCO3 tan dần;có khí CO2 thoát ra
MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
c;
Zn tan dần;có chất rắn màu đỏ xuất hiện là Cu;màu xanh của dd CuSO4 mất dần
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
d;
Có chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt;dd mất màu dần
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
e;
Có kết tủa trắng xuất hiện
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
f;
Lúc đầu P.P hóa đỏ;sau khi thêm HCl dư vào thì P.P mất màu
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
a) hiện tượng: Có khí thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa xanh
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2 (kết tủa xanh)
b) hiện tượng: có khí thoát ra
MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
c) hiện tượng: dung dịch xanh lam nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
d) hiện tượng: dung dịch màu xanh lam nhạt dần, trên bề mặt đinh sắt có chất rắn màu nâu đỏ bám vào
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
e) hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng
BaCl2 + H2SO4 -> 2HCl + BaSO4(kết tủa trắng không tan trong axit dư)
f) hiện tượng: dung dịch phenolphtanlein không màu khi nhỏ vào dd NaOH chuyển sang màu hồng sau đó thêm vào dd HCl dư làm dd mất màu.
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Fe +2HCl -> FeCl2 + H2
Fe + 2AgNO3 -> Fe (NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 ->Cu(NO3)2 + 2Ag
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 ->NaHCO3
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
K2CO3 + 2HCl ->2KCl + H2O + CO2
K2CO3 + 2AgNO3 -> 2KNO3 + Ag2CO3
2AgNO3 + MgSO4 -> Ag2SO4 + Mg(NO3)2
MgSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Mg(OH)2
MgSO4 + K2CO3 -> MgCO3 + K2SO4
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 -> Ba(HCO3)2
Ba(OH)2 + K2CO3 -> BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 -> BaSO4 + Mg(OH)2
H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + K2CO3 -> H2O + CO2 + K2SO4
H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
FeCl2 + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2AgCl
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + K2CO3 -> 2KCl + FeCO3
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2+ 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
(Chắc đủ rồi :)) Mik chưa xem kĩ lắm :)) ktra lại nha bn :))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. \(n_{NaCl}=x\left(mol\right)\)
\(PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(m_{ddspu}=200+120-22x=320-22x\left(g\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{58,5x}{320-22x}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow.........................\\ \Leftrightarrow x=1,02\left(mol\right)\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{\frac{1,02}{2}.106}{200}.100\%=27,03\left(\%\right)\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{1,02.36,5}{120}.100\%=31,03\left(\%\right)\)
2. \(n_{NaCl}=x\left(mol\right)\)
\(PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(m_{ddspu}=307+365-22x=672-22x\left(g\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{58,5x}{672-22x}.100\%=9\%\\ \Leftrightarrow.........................\\ \Leftrightarrow x=1\left(mol\right)\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{\frac{1}{2}.106}{307}.100\%=17,26\left(\%\right)\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{1.36,5}{365}.100\%=10\left(\%\right)\)
Bài1:
nNa2CO3 = x
Na2CO3 + 2HCl —> 2NaCl + CO2 + H2O
x…………….2x……………2x……..x
mdd sau phản ứng = mddNa2CO3 + mddHCl – mCO2 = 320 – 44x
C%NaCl = 58,5.2x/(320 – 44x) = 20%
—> x = 0,5087
C%Na2CO3 = 106x/200 = 26,96%
C%HCl = 36,5.2x/120 = 30,95%
Bài 2:
Gọi x là số mol của Na2CO3( chất tan)
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2
__x_______2x_______2x___________x
Ta có:
m NaCl = 117x (g)
m dd sau phản ứng = (307 + 365) - 44x ( mdd = m trươc p/ú - m khí )
Ta có: m ct / m dd = C / 100
=> 117x / (672 - 44x) = 9 \ 100
Giải ra x = 0.5(mol)
=> C% Na2CO3 = (0.5 x 106) / (672 - 44 x 0,5) x 100 = 8.15%
=> C% HCl = ( 2 x 0,5 x 36.5) / ( 672 - 44x0.5) x 100 =5.61%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dd 2 tác dụng với dd 3 & 4 cho kết tủa
\(\rightarrow\) dd 2 là BaCl2 ; dd 3&4 có thể là H2SO4 hoặc Na2CO3
dd 6 tác dụng với 1 & 4 cho kết tủa
\(\rightarrow\) dd 6 là MgCl2 ; kết hợp TN1 suy ra dd 4 là Na2CO3 ; vậy dd 1 là NaOH
Kết hợp TN1 và TN2 suy ra dd 3 là H2SO4 ; vậy dd 5 còn lại là HCl ( Các chất đã chọn thỏa mãn TN3)
Vậy ....
Ciao_
Đáp án : A
NaCl + AgNO3 => AgCl ↓ + NaNO3