Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên tia Ox có M, N mà OM < ON ( 3,5 < 5,5) nên điểm M nằm giữa O, N
Do đó: OM + MN = ON
=> 3,5 + MN = 5,5 => MN = 2 cm
Trên tia Ox có N, P mà ON < OP ( 5,5 < 7,5) nên điểm N nằm giữa O, P
Do đó, ON + NP = OP
=> 5,5 + NP = 7,5 => NP = 2 cm
Suy ra MN = NP

làm tắt có j bạn thông cảm giùm mik
ta có M, N thuộc Ox
OM= 2cm
ON= 3cm
OM > ON
=> M nằm giữa 1
b, ta có M nằm giữa

a)Trên tia Ox có OM < ON ( 2cm < 5cm )
=> M nằm giữa O và N
=> Ta có :
OM + MN = ON
2 + MN = 5
MN = 5 - 2
MN = 3 cm
b) Vì MN = OP = 3cm
=> MN = OP ( 3cm = 3cm )
c) Vì I là trung điểm của OM nên
OI = IM = OM : 2 = 2 : 2 = 1
=> OI = IM = 1cm
Vì I thuộc tia Ox mà P thuộc tia đối của tia Ox
=> O nằm giữa 2 điểm I và P
=> Ta có :
PO + OI = PI
3 + 1 = PI
PI = 4cm
d) Trên tia Ix có IM < IN ( 1cm < 3cm )
=> M nằm giữa 2 điểm I và N
=> Ta có :
IM + MN = IN
1 + 3 = IN
IN = 4cm
Vì N thuộc tia Ix mà P thuộc tia đối của tia Ix
=> I nằm giữa 2 điểm P và N
=> Ta có :
PI + IN = PN
4 + 4 = PN
PN = 8cm
( Mình chưa chắc đã làm đúng câu d )
Chúc bạn học tốt

a) Điểm \(M\) có nằm giữa hai điểm \(O\) và \(N\) không? Tại sao? Tính \(M N\)
Giải:
Vì \(M\) và \(N\) đều nằm trên tia \(O x\), và \(O M = 2 \textrm{ } c m < O N = 5 \textrm{ } c m\)
nên điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(O\) và \(N\).
Ta có:
\(M N = O N - O M = 5 \textrm{ } c m - 2 \textrm{ } c m = 3 \textrm{ } c m\)
b) So sánh \(M N\) và \(O P\)
Giải:
Ta có:
\(M N = 3 \textrm{ } c m , \&\text{nbsp}; O P = 3 \textrm{ } c m\)
Vì \(M N = O P\), nên hai đoạn thẳng \(M N\) và \(O P\) bằng nhau.
c) Gọi \(I\) là trung điểm của đoạn \(O M\). Tính \(I O\), \(I P\)
Giải:
Vì \(I\) là trung điểm của \(O M\), nên:
\(I O = \frac{O M}{2} = \frac{2}{2} = 1 \textrm{ } c m\)
Tọa độ điểm \(O = 0\), \(M = 2\) → tọa độ điểm \(I = \frac{0 + 2}{2} = 1 \textrm{ } c m\)
Tọa độ điểm \(P = - 3\), nên:
\(I P = \mid 1 - \left(\right. - 3 \left.\right) \mid = 1 + 3 = 4 \textrm{ } c m\)
d) Điểm \(I\) có là trung điểm của đoạn \(N P\) không? Tại sao?
Giải:
Tọa độ điểm \(N = 5\), \(P = - 3\)
Trung điểm của đoạn \(N P\) có tọa độ là:
\(\frac{N + P}{2} = \frac{5 + \left(\right. - 3 \left.\right)}{2} = \frac{2}{2} = 1 \textrm{ } c m\)
Vì tọa độ điểm \(I\) là \(1 \textrm{ } c m\), nên \(I\) là trung điểm của đoạn \(N P\).
ta có: ON = OM + MN
=> 5 = 3 + MN
=> MN = 5 - 3 = 2 (cm) (1)
OP = ON + NP
=> NP = OP - ON
NP = 7 - 5 = 2 (cm) (2)
từ (1) và (2) => MN = NP
t i c k nhá!! 5364576457767678768685674563463623476567768798753524
MN:5-3=3
NP:7-5=3
MN=NP