Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để tính số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen, ta có: - Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 A và 380 G. - Gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 U. - Mạch đơn của gen gồm 2 chuỗi nuclêotit, mỗi chuỗi có số lượng nuclêotit bằng nhau. Vậy số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen là: - Số lượng A trên mỗi mạch đơn = Số lượng T trên mỗi mạch đơn = (260 + 380)/2 = 320. - Số lượng G trên mỗi mạch đơn = Số lượng C trên mỗi mạch đơn = (260 + 380)/2 = 320. - Số lượng U trên mỗi mạch đơn = 600.
b) Mạch mã góc của phân tử ADN là mạch có hướng từ 5' đến 3'.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
0,255 micromet = 2550 Angstron
Số nucleotit của gen là: 2550 : 3,4 x 2 = 1500
a, Số ribonucleotit của ARN là: 1500 : 2 = 750 = số nucleotit trên mỗi mạch của gen.
b, Theo bài ra ta có:
T1 = A2 = 450 = 60% x 750 = Um → Mạch 2 là mạch gốc.
G1 = X2 = Gm = 14% x 750 = 105
X1 = G2 = Xm = 45
A1 = T2 = Am = 750 - 45 - 105 - 450 = 150
Vậy để sao mã tạo 1 phân tử ARN cần cung cấp: Um = 450, Am = 150, Xm = 45, Gm = 105
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.
- N =(4080 x 2)/3,4 = 2400 (nuclêôtit)
- A = T = 560 → G = X = (2400 - 2 x 560)/ 2 = 640.
2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen.
Theo NTBS, A1 = T2 = 260
G1 = X2 = 380.
X1 = G2 = Ggen - G1= 640 - 380 = 260.
T1 = A2 = A - A1 = 560 - 260 = 300.
Do Umtcc = Agốc= 600 → mạch 2 là mạch gốc.
3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã.
Do mạch 2 là mạch gốc nên trên mARN có
A = Tgốc = 260; U = Agốc = 300; G = Xgốc = 380; X = Ggốc = 260.
4. Vì gen phiên mã 2 lần => k = 2
=> Amtcc = 2. 260 = 520 nu
Umtcc = 600 nu
Gmtcc = 760 nu
Xmtcc = 520 nu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a số lần tự nhân đôi của gen là k. ta có: (2k - 1). 2 = 14 => k = 3 lần.
b. ta có: A = T = A1 + T1 = G1 + X1 = G = X = 550 + 150 = 700 nu
=> Acc = Tcc = Gcc = Xcc = 700.(23-1) = 4900 nu
a) có tổng số mặch đơn= 14+ 2 = 16= 2^4 => có 4 lần nhân đôi
b) tổng số nu tự do cung cấp cho quá trình:
X2'=T2'=G1'= A1'=550.7=3850
G2'=A2'=X1'=T1'=150.7=1050
=> G'=X'=T'=A'=3850+1050=4900
trong đó A1' : số A tự do tổ hợp lên mặch gốc
A2' : số A tự do tổ hợp lên mặch bổ sung
A" ; tổng số A tự do MT cung cấp để tổ hợp trong cả quá trình
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.2040}{3,4}=1200\left(nu\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2T+2X=1200\\T=1,5X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=360\\G=X=240\end{matrix}\right.\)
\(H=2A+3G=2.360+3.240=1440\) (liên kết)
b) \(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{1200}{20}=60\) (vòng xoắn)
c) Gen tự nhân đôi 3 lần --> 8 gen con được tạo ra.
Mỗi gen con sao mã 2 lần --> 16 gen con được tạo ra.
Số nu môi trường cung cấp: \(\dfrac{16.1200}{2}=9600\) (nu)
\(\dfrac{rU}{A_1}=\dfrac{2250}{600}=3,5\left(loại\right);\dfrac{rU}{T_1}=\dfrac{rU}{A_2}=\dfrac{2250}{450}=5\left(Nhận\right)\)
Vậy gen sao mã trên mạch đơn thứ 2 với số lần sao mã là 5 (lần)