Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu c
Vì tia On ko cùng trên một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox => Ox nằm giữa tia Oz và On
=> xOz + xOn = zOn
=> 50độ +20độ = zOn
=> zOn = 70độ
Vì Oz nằm giữa tia Oy và On và zOy = zOn = 70độ => Oz là tia phân giác của yOn
Nhớ thêm dấu góc nha

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOy < góc xOz (40 độ < 150 độ)
b) ko rõ đề
c) Do Om là tia p/giác của góc xOy nên
góc xOm = góc mOy = góc xOy/2 = 40 độ /2 = 20 độ
Do On là tia p/giác của góc xOz nên
góc x nOz = góc xOz/2 = 150 độ /2 = 75 độ
Vì Oy nằm giữa Ox và On nên góc xOy + góc y xOn
=> góc y xOn - góc xOy = 75 độ - 40 độ = 35 độ
Vì Oy nằm giữa Om và On nên góc mOy + góc y mOn
=> góc m độ + 35 độ = 55 độ
Vậy góc m 55 độ

Giải:
O x z m t y
a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
+) \(x\widehat{O}z< x\widehat{O}y\left(65^o< 130^o\right)\)
⇒Oz nằm giữa Ox và Oy
b) Vì Om là tia đối của Ox
\(\Rightarrow x\widehat{O}m=180^o\)
\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)
\(130^o+y\widehat{O}m=180^o\)
\(y\widehat{O}m=180^o-130^o\)
\(y\widehat{O}m=50^o\)
\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)
\(65^o+z\widehat{O}m=180^o\)
\(z\widehat{O}m=180^o-65^o\)
\(z\widehat{O}m=115^o\)
c) Vì Oz nằm giữa Ox và Oy
\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}y=x\widehat{O}y\)
\(65^o+z\widehat{O}y=130^o\)
\(z\widehat{O}y=130^o-65^o\)
\(z\widehat{O}y=65^o\)
Vì Ot là tia p/g của \(y\widehat{O}m\)
\(\Rightarrow y\widehat{O}t=t\widehat{O}m=\dfrac{y\widehat{O}m}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)
\(\Rightarrow z\widehat{O}y+y\widehat{O}t=z\widehat{O}t\)
\(65^o+25^o=z\widehat{O}t\)
\(\Rightarrow z\widehat{O}t=90^o\)
Vì \(z\widehat{O}t=90^o\)
\(\Rightarrow z\widehat{O}t\) là góc vuông

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)
hay \(\widehat{yOz}=60^0\)
Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)
b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)
mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)
nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)
bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ cái hàm mất tiêu

Hình bạn tự vẽ.
a, Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oz, Oy sao cho góc xOz = 42o, góc xOy = 84o
=> Góc xOz < góc xOy (42o < 84o)
=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
Vậy tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
=> Góc xOz + góc yOz = góc xOy
42o + góc yOz = 84o
=> Góc yOz = 84o - 42o = 42o
=> Góc yOz = góc xOz = góc xOy : 2 (1)
Lại có: Tia Oz nằm giữa 2 tia Oy, Ox (2)
Từ (1), (2)
=> Oz là tia phân giác của góc xOy (đpcm)
c, Vì Om là tia phân giác của góc xOz
=> Tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Oz và góc zOm = góc mOx = góc zOx : 2 = 42o : 2 = 21o
Mà Oz' là tia đối của tia Oz nên góc mOz và mOz' kề bù
=> Góc mOz + góc mOz' = 180o
21o + góc mOz' = 180o
=> Góc mOz' = 180o - 21o = 159o
Vậy góc mOz' = 159o.
b) Ta có: tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(gt)
nên \(\widehat{xOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOz}\left(30^0< 120^0\right)\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oz
\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{mOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOm}=120^0-30^0=90^0\)
Vậy: \(\widehat{mOz}=90^0\)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+60^0=120^0\)
hay \(\widehat{yOz}=60^0\)
Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)
mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)
nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)