Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ đề bài, ta suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, Theo tính chất cộng góc, ta tính được y O z ^ = 70 ° - 35 ° = 35 °
Do đó: x O y ^ = y O z ^ . Vậy tia Oy là tia phân giác của góc xOz
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời:
Ta có:
-Tia Oz và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.
-∠xOy=35o ⇔ ∠xOy < ∠xOz
∠xOz=70o
⇒ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.(*)
Từ (*) ta thấy:
Tia Oy là tia nằm giữa 2 tia còn lại .
⇒ ∠yOz + ∠xOy = ∠xOz
⇒ ∠yOz = ∠xOz - ∠xOy
⇒ ∠yOz = 70o - 35o
⇒ ∠yOz = 35o
Mà - ∠xOy=35o ⇔ ∠xOy = ∠yOz
∠yOz = 35o
- Tia Oy là tia nằm giữa 2 tia còn lại .
⇒ Tia Oy là tia phân giác của ∠xOz
~Học tốt!~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b)Vì hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
mà góc xOy < góc xOz ( vì 35 độ < 70độ )
)
suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)
a) Từ (1) suy ra góc xOy + góc yOz = góc xOz
suy ra 35độ+ góc yOz = 70độ
góc yOz = 35độ
c) vì góc yOz = 35độ
, góc xOy=35độ
nên yOz =góc xOy=35 độ
(2)
Từ (1) và (2) suy ra Oy là tia phân giác của góc xOz
Hình tự vẽ nha ;)
a) Vì x0z và z0y là 2 góc kề bù
z0y=70*
\(\Rightarrow\) x0z=180*-70*=110*
Vậy x0z=110*
b) Ta thấy y0n<y0z (35*<70*)
mà tia 0n ở nửa măt phẳng bờ chứa tia xy
\(\Rightarrow\)0n nằm giữa tia 0y và 0z
c) Ta có: y0n+n0z=y0z
hay 35*+n0z=70*
n0z=70*-35*=35*
\(\Rightarrow\)0n là tia phân giác của góc y0z
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có hình vẽ:
O x y 40' z 110'
a) - Hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
- \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\) vì 40' < 110'
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
Thay xOy = 40', xOz bằng 110'
Ta có: 40' + yOz = 110'
yOz = 110' - 40'
yOz = 70'
b) Ta có hình vẽ:
x y z m O
Góc xOm là góc bẹt = 180'
Do tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Om
=>\(\widehat{xOz}+\widehat{zOm}=\widehat{xOm}\)
Thay xOz bằng 110', xOm = 180'
Ta có: 110' +zOm = 180'
zOm = 70'
c) Oz ko phải là tia phân giác của yOm vì yOz < zOm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O y z x t
a, Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có:
Góc xOy = 30 độ ; góc xOz = 60 độ
=> Góc xOy < góc xOz
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = zOx
=> 30 độ + yOz = 60 độ
=> yOz= 60 độ - 30 độ= 30 độ
=> xOy = yOz (=30 độ)
Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz; góc xOy = góc yOz
=> Oy là tia phân giác của góc xOz
b, Vì 2 tia Ox và Ot là 2 tia đối nhau
=> Góc xOy và yOt là 2 góc kề bù
=> tOy + yOx = 180 độ
=> tOy + 30 độ = 180 độ
=> tOy= 180 độ - 30 độ= 150 độ
Kết luận
#k nha
J O H K I
a, Vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, góc HOI = 35 độ < góc HOK = 80 độ
=> Tia OI nằm giữa hai tia OH và OK
=> KOI + HOI = KOH
=> KOI + 35 độ = 80 độ
=> KOI = 80 độ - 35 độ = 45 độ
Từ đề bài, ta suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, Theo tính chất cộng góc, ta tính đước y O z ^ = 70° - 35° = 35ọ.
Do đó: x O y ^ = y O z ^ . Vậy tia Oy là tia phân giác của góc xOz.