K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

1-b 2-d 3-e 4-c 5-? 6-g

câu 5 bạn ghi có lộn không vậy?

 

19 tháng 12 2016

1d

2b

3e

4d

Câu 5 sai r

6g

8 tháng 1 2018
thời lý
kinh tế
văn hóa - Đạo Phật rất phát triển
- ca hát, mưa, trò chơi dân gian phong phú.
- những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến: thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,..
- Đạo Phật phát triển
- Nho giáo phát triển.
- các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa,... phát triển.
giáo dục - năm 1070: ​​​​​​​xây dựng Văn Miếu
- năm 1075: mở khoa thi đầu tiên
- ​​​​​​​trường học và các kì thi ngày càng nhiều
khoa học - sử học:​​​​​​​ + Quốc sử viện ra đời
+ Năm 1272, biên soạn Đại Việt sử kí.
- Quân sự: có binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
- Y học: người thầy thuốc Tuệ Tĩnh.
- Thiếu văn học: Trần Nguyên Đán
- kĩ thuật: chế tạo súng và các loại thuyền.
nghệ thuật + ​​​​​​​kiến trúc: Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên.
+ điêu khắc: Tượng A-di-đà, hình rồng.
- Kiến ​​​​​​​trúc: nhiều kiến trúc tiêu biểu
- điêu khắc: trạm khắc tinh tế.
30 tháng 9 2016

 

Điền thời gian vào ô trống theo mẫu :

Thời gianPhương ĐôngPhương Tây
Hình ThànhThế Kỉ 3 Trước Công NguyênCuối Thế kỉ 5 Trước Công Nguyên
Phát triểnChậmNhanh ( XI - XIV )
Suy vongKéo dài ( XVI - XIX )Nhanh ( XV - XVI )

 

28 tháng 12 2017
thời lý
kinh tế
văn hóa - Đạo Phật rất phát triển
- ca hát, mưa, trò chơi dân gian phong phú.
- những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến: thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,..
- Đạo Phật phát triển
- Nho giáo phát triển.
- các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa,... phát triển.

giáo dục - năm 1070: ​​​​​​​xây dựng Văn Miếu
- năm 1075: mở khoa thi đầu tiên
- ​​​​​​​trường học và các kì thi ngày càng nhiều
khoa học - sử học:​​​​​​​ + Quốc sử viện ra đời
+ Năm 1272, biên soạn Đại Việt sử kí.
- Quân sự: có binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
- Y học: người thầy thuốc Tuệ Tĩnh.
- Thiếu văn học: Trần Nguyên Đán
- kĩ thuật: chế tạo súng và các loại thuyền.
nghệ thuật + ​​​​​​​kiến trúc: Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên.
+ điêu khắc: Tượng A-di-đà, hình rồng.
- Kiến ​​​​​​​trúc: nhiều kiến trúc tiêu biểu
- điêu khắc: trạm khắc tinh tế.

28 tháng 12 2017

ok , đơi mk kẻ bảng rồi chụp cho

22 tháng 10 2020
kinh tế văn hóa xã hội
* nông nghiệp:
- chia ruộng cho nông dân
- khuyến khích sản xuất: lễ cày tịch điền
- khai khẩn đất hoang.
- chú trọng thủy lợi
* thủ công nghiệp:
- nghề cổ truyền phát triển: dệt lụa, kéo tơ, làm giấy
- xưởng thủ công nhà nước quản lí: đức tiến, sản xuất vũ khí
* thương nghiệp:
- trống nước: nhiều trung tâm buôn bán và cho hình thành.
- nhiều người đến buôn bán.
- giáo dục: chưa phát triển
- tôn giáo: Đạo Phật truyền bá rộng rãi.
- nghệ thuật:+ kiến trúc: chùa chiền xây dựng nhiều
+ Văn hóa dân gian nhiều loại hình như ca hát, nhảy múa
- gom:
+ Vua và các quan văn, võ( các nhà sư)
+ nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ, 1 số địa chủ
+ 1 bộ phận nhỏ thấp nhất là nô tì.
12 tháng 10 2016
+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
 
 
3 tháng 10 2017

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến châu Âu:
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị : Quân chủ.

13 tháng 11 2016

a. các lộ : chánh, phó An phủ sứ

phủ:tri phủ

huyện: tri huyện

xã:quan

5 tháng 11 2017

c, Rất hợp lí . Vì :

+Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém.

+Nhà Trần lên thế ngôi , giúp nhà Lý cai quản triều đình

7 tháng 3 2016

Điền vào chỗ trống

14 tháng 2 2017
Thời Lý - Trần Thời Lê Thánh Tông

Triều đình và bộ máy ở trung ương

-Lý:vua đứng đầu, giúp việc cho vua có thái sư, đại sư, quan văn , quan võ

-Trần:vua đứng đầu quyết định mọi việc,thực hiện thể chế độ Thái thượng hoàng, giúp việc cho vua có đại thần văn, đại thần võ, các cơ quan chuyên môn

Đứng đầu nhà nước là vừa, nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua có 6 bộ: lại; hộ; lễ; binh; hình; công và cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện; Quốc sử viện; Ngự sử đài

Các đơn vị hành chính

Lý: địa phương: cả nước chia làm 10 lộ, dưới là phủ và châu

Trần:địa phương: cả nước chia làm 12 lộ dưới là phủ đến huyện( châu) và cuối cùng là xã

Địa phương :
- Cả nước chia thành 5 -> 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti ) .
- Dưới đạo là : phủ, huyện, châu, xã.
Dưới thời nhà Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cao độ và hoàn chỉnh.
Cách đào tạo, tuyển chon, bổ dụng quan lại

Lý:tuyển chọn khi cần thiết

Trần:Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức nhày càng nhiều.
- Lập ra Quốc sử viện, năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời.
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô….

a. Giáo dục
Mở trường học ở các lộ, mở khoa thi đều đặn, cho phép người học được dự thi.
ở các đạo, lộ, phủ có trường công.
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
- Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho.
- Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh quy bái tổ”.
Cảnh trường thi ngày xưa
Hội đồng giám khảo
Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Sĩ tử và thân nhân đến nghe xướng danh
Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
Các tân khoa bái lạy cảm tạ
Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội.
Trạng nguyên nhận áo mũ về quê
Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc
Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem
Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu
82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu