Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=1/100+1/99-1/99+1/98-1/98+1/97-...........-1/2+1/2-1/2+1
=1/100+1
=101/100
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a.\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\\\Leftrightarrow \left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\\\Leftrightarrow x-23=0\left(vi\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=23\)
Này tớ làm tắt có gì cậu không hiểu nói tớ nhé
\(b.\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)=\left(\frac{x+4}{96}+1\right)+\left(\frac{x+5}{95}+1\right)\\ \Leftrightarrow\frac{x+2}{98}+1+\frac{x+3}{97}+1-\left(\frac{x+4}{96}+1+\frac{x+5}{95}+1\right)=0\\\Leftrightarrow \frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}-\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{95}=0\\\Leftrightarrow \left(x+100\right)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+100=0\left(Vi\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\ne0\right)\\\Leftrightarrow x=-100\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 6 :
a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)
=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)
=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)
=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)
=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)
=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)
=> \(37x-17=0\)
=> \(x=\frac{17}{37}\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)
Bài 7 :
a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)
=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)
=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)
=> \(x-23=0\)
=> \(x=23\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)
=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)
=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)
=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)
=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)
=> \(x+2005=0\)
=> \(x=-2005\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)
e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)
=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)
=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)
=> \(x-100=0\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x+1}-\frac{2}{x^2+1}-\frac{4}{x^4+1}-\frac{8}{x^5+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{x+1-x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2}{x^2+1}-\frac{4}{x^4+1}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{2}{x^2-1}-\frac{2}{x^2+1}-\frac{4}{x^4+1}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{2\left(x^2+1\right)-2.\left(x^2-1\right)}{x^2-1}-\frac{4}{x^4+1}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{2x^2+2-2x^2+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)}-\frac{4}{x^4+1}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{4}{x^4-1}-\frac{4}{x^4+1}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{4\left(x^4+1\right)-4\left(x^4-1\right)}{\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{8}{x^8-1}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{8.\left(x^8+1\right)-8\left(x^8-1\right)}{\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{16}{x^{16}-1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{16.\left(x^{16}+1\right)-16.\left(x^{16}-1\right)}{\left(x^{16}-1\right)\left(x^{16}+1\right)}\)
\(=\frac{32}{x^{32}-1}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta đặt cm là A
Vì 1/2 < 2/3 ; 3/4 < 4/5 ; 5/6 < 6/7 ; ...;99/100<100/101
=> A = 1/2 x 3/4 x 5/6 x...x 99/100 < B= 2/3 X 4/5 X 6/7 X....X100/101
=> A x A < A x B = 1 x 3 x 5 x 99 / 2 x 4 x 6 x ......x 100 x 2 x 4 x 6 x ...x 100/3 x 5 x 7 x ...x 101
Ta rút gọn 2 x 4 x 6 x ..x 100 và 3 x 5 x ...x 99 ta còn 1/101
=>A^2 < 1/101 => A^2 < 1/101 < 1/100 = > A ^ 2 <1/100 => A^2 ,(1/10 ^2
=> A < 1/10
Chứng minh A > 1/15
1/2 = 1/2
3/4 >2/3
5/6 > 4/5
......
99/100 > 98/99
A^2 > 1/2 x ( 1/2 x 2/3 x 3/4 x ...x 98/99 x 99/100
A^2 > 1/2 x 1/100
A^2 > 1/200 > 1/225
A^2 > (1/15) ^2
Vậy A > 1/15