Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
S=1/2+1/4+1/8+1/16+1/32+1/64
S=1-1/2+1/2-1/4+1/4-1/8+1/8-1/16+1/16-1/32+1/32-1/64
S=1-1/64
S=63/64
tính nhanh hộ mình câu này nha (có kèm bài làm , ai nhanh mình tick cho );
1/2+1/4+1/8+1/16+1/32+1/64
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(1/2+1/8)+(1/4+1/16)+(1/8+1/32)+1/64
=1/10+1/20+1/40+1/64
=61/320
lấy 1/64 làm mẫu xố chung
1/64+2/64+4/64+8/64+12/64+32/64=59/64
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cách tính như sau nếu tính quy luật phân số mà tử số giử nguyên phân số sau có mẫu số gấp đôi phân số liền thước nó thì kết quả cuối cùng của phép tính bằng 1 phân số có tử số kém mẫu số là một đơn vị và mẫu số là mẫu số cuối cùng của phép tính trên. Vậy kết quả của phép tính trên là: 63/64
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{8}+\frac{1}{32}+\frac{1}{128}+\frac{1}{512}+\frac{1}{2048}\)
= \(\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^7}+\frac{1}{2^9}+\frac{1}{2^{11}}\)
= \(\frac{341}{2048}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b: A=1/3+1/9+...+1/3^10
=>3A=1+1/3+...+1/3^9
=>A*2=1-1/3^10=(3^10-1)/3^10
=>A=(3^10-1)/(2*3^10)
c: C=3/2+3/8+3/32+3/128+3/512
=>4C=6+3/2+...+3/128
=>3C=6-3/512
=>C=1023/512
d: A=1/2+...+1/256
=>2A=1+1/2+...+1/128
=>A=1-1/256=255/256
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\)+ \(\dfrac{1}{32}\)+\(\dfrac{1}{64}\)+\(\dfrac{1}{128}\)
A\(\times\) 2 = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\)+ \(\dfrac{1}{32}\)+ \(\dfrac{1}{64}\)
A \(\times\) 2 - A = 1 - \(\dfrac{1}{128}\)
A\(\times\)(2-1) = \(\dfrac{128-1}{128}\)
A = \(\dfrac{127}{128}\)
Gọi \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\) là B
\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\)
\(2\cdot B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}\)
\(2\cdot B-B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\right)\)
\(B=1+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+.....+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{64}\right)-\dfrac{1}{128}\)
\(B=1+0-\dfrac{1}{128}\)
\(B=1-\dfrac{1}{128}\)
\(B=\dfrac{128}{128}-\dfrac{1}{128}\)
\(B=\dfrac{127}{128}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a , tổng các phân số đã cho là : 1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/16 + 1/32 + 1/64 = 79/64
b, \(\frac{79}{64}\)và \(\frac{2017}{2018}\)= \(\frac{159422}{129152}\)và \(\frac{129088}{129152}\)= \(\frac{159422}{129152}\)> \(\frac{129088}{129152}\)
=> \(\frac{79}{64}\)> \(\frac{2017}{2018}\)
a) 1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/ 16 + 1/32 + 1/64
=32/64 + 16/64 + 8/64 + 4/64 + 2/64
=32+16+8+4+2/64 = 66/64= 33/32
b) ta có 33/32 > 1 và 2017/2018<1
nên 33/32 > 2017/2018
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B)A*2=(1/2+1/4+....+1/256)*2
=1+1/2+1/4+....+1/128)
A*2-A=(1+1/2+1/4+...+1/128)-(1/2+1/4+...+1/256)
=1-1/256
=255/256
a) Đặt A = \(\frac{5}{2}+\frac{5}{6}+\frac{5}{18}+\frac{5}{54}+\frac{5}{162}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}\times A=\frac{5}{6}+\frac{5}{18}+\frac{5}{54}+\frac{5}{162}+\frac{5}{486}\)
Lấy \(A-\frac{1}{3}\times A\)theo vế ta có :
\(A-\frac{1}{3}\times A=\left(\frac{5}{2}+\frac{5}{6}+\frac{5}{18}+\frac{5}{54}+\frac{5}{162}\right)-\left(\frac{5}{6}+\frac{5}{18}+\frac{5}{54}+\frac{5}{162}+\frac{5}{486}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}\times A=\frac{5}{2}-\frac{5}{486}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}\times A=\frac{605}{243}\)
\(\Rightarrow A=\frac{605}{243}:\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow A=\frac{605}{162}\)
Vậy \(\frac{5}{2}+\frac{5}{6}+\frac{5}{18}+\frac{5}{54}+\frac{5}{162}=\frac{605}{162}\)
b) Đặt B = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{128}+\frac{1}{256}\)
=> \(\frac{1}{2}\times B=\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{256}+\frac{1}{512}\)
Lấy B trừ \(\frac{1}{2}\times B\)theo vế ta có :
\(B-\frac{1}{2}\times B=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...++\frac{1}{128}+\frac{1}{256}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{512}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\times B=\frac{1}{2}-\frac{1}{512}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\times B=\frac{255}{512}\)
\(\Rightarrow B=\frac{255}{512}:\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow B=\frac{255}{256}\)
Vậy \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{256}=\frac{255}{256}\)
Ta có:2A=\(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\)
2A-A=\(\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\right)\)
\(=2-\frac{1}{32}=\frac{63}{32}=A\)
Ta có: \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\)
\(\Rightarrow A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}\)
\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}\right)\)
\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2^5}=\frac{31}{32}\)
Vậy \(A=\frac{31}{32}\)