K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng...
Đọc tiếp

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

0
7 tháng 3 2021

\(V=0.5\cdot22.4+\dfrac{22}{44}\cdot22.4+\dfrac{3\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}\cdot22.4=33.6\left(l\right)\)

giải giúp ạ1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có...
Đọc tiếp

giải giúp ạ

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

     
    0
    26 tháng 12 2021

    -\(m_{O_2}=n.M=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

    -\(m_{H_2}=n.M=0,5.2=1\left(g\right)\)

    -\(n_{CO_2}=\dfrac{12.10^{23}}{6.10^{23}}=2\left(mol\right)\)

    \(m_{CO_2}=n.M=2.44=88\left(g\right)\)

    Thể tích ở đk nào 

    26 tháng 12 2021

    bn có thể cho mk lời giải chi tiết đc ko bn

     

    26 tháng 12 2022

    $n_{CO_2} = \dfrac{11}{44} = 0,25(mol)$
    $n_{H_2} = \dfrac{16,8}{22,4} = 0,75(mol)$
    $n_{CH_4} = \dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,3(mol)$
    $\Rightarrow V_{hh} = (0,25 + 0,75 + 0,3).22,4 = 29,12(lít)$

    20 tháng 10 2016

    Câu 9:

    1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

    nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

    mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2

    2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol

    nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol

    Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l

    3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)

    Câu 10 :

    1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O

    2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3

    3.

    16 tháng 12 2018

    Bạn ơi sao câu 3 và 4 chưa giải vậy

    6 tháng 1 2022

    nSO2=m:M=6,4:64=0,1(mol)

    VSO2=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)

    nCO2=m:M=4,4:44=0,1(mol)

    VCO2=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)

    nH2=S:6.1023=1,2.1023:6.1023=0,2(mol)

    VH2=n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)

    6 tháng 1 2022

    \(a.n_{SO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{hh}=n_{SO_2}+n_{CO_2}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{hh}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

    \(n_{H_2}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

    5 tháng 4 2022

    16 nCO2=0,2mol

    PTHH: 2CO+O2=>2CO2

             0,2<--0,1<---0,2

    => mO2=0,2.32=6,4g

    => khối lượng Oxi phản ứng với H2 là :

    9,6-6,4=3,2g

    => nH2O=3,2:32=0,1mol

    PTHH: 2H+O2=>H2O

    b)

               0,2<-0,1<-0,2

    => mH2=2.0,2=0,4g

    mCO =0,2.28=5,6g

    => m hh=5,6+0,4=6g

    CuO+H2-to--->Cu+H2O 

    0,6----0,6
    nCuO =48/80=0,6 (mol)
    ==>VH2 =0,6×22,4=13.44(l)

    5 tháng 4 2022

    17.

    \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

    \(m_{H_2SO_4}=200.19,6\%=39,2g\)

    \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\)

    \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

    0,1 <   0,4                                 ( mol )

    0,1       0,1              0,1        0,1   ( mol )

    \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

    Chất còn dư là H2SO4

    \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,1\right).98=29,4g\)

    \(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\\m_{H_2}=0,1.2=0,2g\end{matrix}\right.\)

    \(m_{ddspứ}=5,6+200-0,1.2=205,4g\)

    \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{205,4}.100=7,4\%\\C\%_{H_2}=\dfrac{0,2}{205,4}.100=0,09\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{205,4}.100=14,31\%\end{matrix}\right.\)