Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:
Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a, b ( a, b\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)
+) \(\frac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\)
+) \(\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)
Vậy lớp 7A có 40 học sinh
lớp 7B có 45 học sinh
Bài 2:
Giải:
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được lần lượt là a, b, c, d ( a, b, c, d\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)
+) \(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)
+) \(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)
+) \(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=25\)
+) \(\frac{d}{6}=5\Rightarrow d=30\)
Vậy lớp 7A trồng được 15 cây
lớp 7B trồng được 20 cây
lớp 7C trồng được 25 cây
lớp 7D trồng được 30 cây

Gọi số học sinh của ba lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là : a , b ,c ( học sinh ) \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\) và \(a-c=10\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a-c}{9-7}=\frac{10}{2}=5\)
\(\Rightarrow a=5.9=45\) ( t/m)
\(b=5.7=40\)( t/m)
\(c=5.7=35\) ( t/m)
Vậy số học sinh ba lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là : \(45,40,35\) học sinh
Chúc bạn học tốt !!!
Gọi số học sinh 3 lớp 7A,7B, 7C lần lượt là: a, b, c.
Theo đề bài ta có:
a10=b9=c8
và a−c=10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a10=b9=c8=a−c10−8=102=5
⇒a10=5⇒a=5.10=50
⇒b9=5⇒b=5.9=45
⇒c8=5⇒c=5.8=40
Vậy số học sinh của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 50; 45; 40

Đáp án: Gọi số học sinh 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c
=> a/10 = b/9 = c/8
7B ít hơn 7A 5 HS => a - b = 5
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/10 = b/9 = c/8 = a-b/10-9 = 5/1 = 5
Suy ra : a/10 = 5 => a = 50
b/9 = 5 => b = 45
c/8 = 5 => c = 40
Vậy số hs 7A là 50 hs 7B là 45hs và 7C là 50 hs

Gội lấn lượt số học sinh của 3 lớp là ma,b,c(học sinh)(a,b,c thuộc N*)
Theo đề bài ta có
a.8=b.9=c.10=>a.8/360=b.9/360=c.10/360=>a/45=b/40=c/36
và a-c=9
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/45=b/40=c/36=a-c/45-36=9/9=1
=>a/45=1=>a=45.1=>a=45
=>b/40=1=>b=40.1=>b=40
=>c/36=1=>c=36.1=>c=36
Vậy số học sinh của lớp 7a là:45 học sinh
Vậy số học sinh của lớp 7b là:40 học sinh
Vậy số học sinh của lớp 7c là:36 học sinh

Gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c lần lượt là: a;b;c
ta có: - Lớp 7a;7b;7c lần lượt tỉ lệ với 8;9;12
\(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}\)
- Lớp 7a ít hơn tổng 2 lớp 7a,7c là 22 học sinh
=>( b + a )- a = 22
ADTCDTSBN
có: \(\frac{b}{9}==\frac{a}{8}=\frac{b+a-a}{9+8-8}=\frac{22}{9}\)
=>...
rùi bn tự tính nha

Gọi a,b,c là học sinh 3 lớp 7A;7B;7C va lan luot ti le voi 9;10 va 11
a/9=b/10=c/11 va a+b+c=120
Ap dung tinh chat day ti so bang nhau ta co :
a/9=b/10=c/11=a+b+c/9+10+11=120/30=4
Suy ra :a/9=4=>a=9.4=36
b/10=4=>b=4.10=40
c/11=4=>c=4.11=44
**** nhe

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{b-a}{10-9}=5\)
Do đó: a=45; b=50; c=40

gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c là
a,b,c
ta có
a=b+2;
\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{8}{7}\)suy ra 7a=8b suy ra 7(b+2)=8b suy ra b=14 suy ra a=16
mà \(\dfrac{a}{c}\)=\(\dfrac{8}{9}\)làm tương tự ta có c=18
gọi số hs của 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a,b,c
( a, b, c ∈ N*)(1) (b<a)(2)
ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=\(\dfrac{a+b}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}}\)= 2
=>\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=a = 8.2= 16 (hs)
=>\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=b = 7.2= 14 (hs)
=>\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=c = 9.2= 18 (hs)
vậy số hs tiên tiến của 3 lớp lần lượt là 16; 14; 18 (hs)
thỏa mãn điều kiện của (1) và (2)

Gọi số học sinh lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là \(a,b,c\)(học sinh) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Vì số học sinh lớp 7a, 7b, 7c lần lượt tỉ lệ với \(7,8,9\)nên \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\).
Vì số học sinh lớp 7a ít hơn lớp 7b là \(5\)em nên \(b-a=5\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{b-a}{8-7}=\frac{5}{1}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.7=35\\b=5.8=40\\c=5.9=45\end{cases}}\)
Gọi số học sinh của lớp 7A ,7B ,7C lần lượt là a, b, c (a, b, c thuộc N*)
Theo đề bài ta có :\(\frac{a}{9}\)=\(\frac{b}{10}\)=\(\frac{c}{8}\)=\(\frac{b-a}{10-9}\)=\(\frac{5}{1}\)=5
=>\(\frac{a}{9}\)= 5 => a=45
=>\(\frac{b}{10}\)=5 => b=50
=>\(\frac{c}{8}\)=5 => c=40
Vậy ...