\(357,8\cdot432,6+432,7\cdot624,2\)

Chú ý là dấu

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

Khó thế

làm thôi chứ mình nghĩ quá với lớp 6

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{7}< \dfrac{a}{b}< \dfrac{2}{3}\\7a+4b=1994\end{matrix}\right.\)

\(7a+4b=1994\Rightarrow a=\dfrac{1994-4b}{7}=\dfrac{1998-4-4b}{7}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=7n-2\\a=286-4n\end{matrix}\right.\)(*)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}< \dfrac{2}{3}\left(1\right)\\\dfrac{a}{b}>\dfrac{4}{7}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow3a< 2b\Rightarrow3\left(286-4n\right)< 2\left(7n-2\right)\)

\(858-12n< 14n-4\Rightarrow n>\dfrac{862}{26}=33,15..\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow7a>4b\Rightarrow7\left(286-4n\right)>2\left(7n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow1932-28n>14n-4\Rightarrow N< \dfrac{1936}{42}=46,09..\)

\(\)Tập hợp giá trị phân số a/b thỏa mãn là:

\(\left\{{}\begin{matrix}n\in N\\33< n\le46\\\dfrac{a}{b}=\dfrac{286-4n}{7n-2}\end{matrix}\right.\)

thích bao nhiêu thay vào

ví dụ

\(\left\{{}\begin{matrix}n=34\\\dfrac{a}{b}=\dfrac{286-4.34}{7.34-2}=\dfrac{150}{236}\\7.150+4.236=1050+944=1994\end{matrix}\right.\)

21 tháng 3 2017

cảm ơn bn nhìu nhé!!!!!!!!ko có bn mk ko bít làm thế nào lun á!!!!!!!!!

20 tháng 11 2016

| | | | | A M C N B

Hình.

20 tháng 11 2016

Dùng hình của bạn Xuân Sáng nhé!

Ta có : \(MN=MC+CN=\frac{1}{2}AC+\frac{1}{2}CB=\frac{1}{2}\left(AC+CB\right)=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

 

16 tháng 5 2017

a) Để phân số \(\dfrac{3}{x-1}\) có giá trị là số nguyên thì:

3 \(⋮\) x - 1

Vì x \(\in\) Z => x - 1 \(\in\) Z

=> x \(\in\) Ư(3) = {1;3;-1;-3}

Ta lập bảng sau

x x - 1 Điều kiện x \(\in\) Z
2 1 TM
4 3 TM
0 -1 TM
-2 -3

TM

Vậy x \(\in\) {2;4;0;-2} là giá trị cần tìm

b)Để phân số \(\dfrac{x-2}{x+3}\) có giá trị là số nguyên thì:

x - 2 \(⋮\) x + 3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x-2⋮x+3\\x+3⋮x+3\end{matrix}\right.\)

=> 5\(⋮\)x+3

Vì x \(\in\) Z => x + 3 \(\in\) Z

=> x + 3 \(\in\) Ư(5) = {1;5;-1;-5}

Ta lập bảng sau

x x + 3 ĐK x\(\in\) Z
-2 1 TM
2 5 TM
-4 -1 TM
-8 -5 TM

Vậy x \(\in\) {-2;2;-4;-8} là giá trị cần tìm

16 tháng 5 2017

a) Để phân số \(A=\dfrac{3}{x-1}\) có giá trị là 1 số nguyên thì :

\(3⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng :

\(x-1\) \(1\) \(-1\) \(3\) \(-3\)
\(x\) \(2\) \(0\) \(4\) \(-2\)
\(Đk\) \(x\in Z\) \(TM\) \(TM\) \(TM\) \(TM\)

Vậy \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(A=\dfrac{x-2}{x+3}\) có giá trị là 1 số nguyên thì :

\(x-2⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3-5⋮x+3\)

\(\Rightarrow-5⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng :

\(x+3\) \(1\) \(-1\) \(5\) \(-5\)
\(x\) \(-2\) \(-4\) \(2\) \(-8\)
\(Đk\) \(x\in Z\) \(TM\) \(TM\) \(TM\) \(TM\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\) là giá trị cần tìm

8 tháng 4 2017

Ta có:

\(2A=2.\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{1024}\right)\)

\(=2.1+2.\dfrac{1}{2}+2.\dfrac{1}{4}+2.\dfrac{1}{8}+...+2.\dfrac{1}{1024}\)

\(=2+1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{512}\)

Ta lại có:

\(A=\left(2+1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{512}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{1024}\right)\)

\(=2-\dfrac{1}{1024}=\dfrac{2047}{1024}\)

8 tháng 4 2017

giỏi ghê ta

19 tháng 12 2016

Câu hỏi của ho thi mai linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

 

20 tháng 12 2016

Ôn tập toán 6

6 tháng 5 2017

Thái Nhữ đừng tức giận , ♂ ♀Thanh ღ Lê 。◕‿◕。 ( ♥ ILTKM ♥) ♫ ♪ k sao đâu , nhất thì làm lại là xong mà , nhỉ !!!haha

5 tháng 5 2017

a,(6x-72):2-84=5628

=>(6x-72):2=5628+84

=>(6x-72):2=5712

=>6x-72=5712.2

=>6x-72=11424

=>6x=11424+72

=>6x=11496

=>x=11496:6

=>x=1916

b,\(\left(\dfrac{9}{2}-2x\right):75\%=1\dfrac{1}{3}\)

=>\(\left(\dfrac{9}{2}-2x\right):\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(\dfrac{9}{2}-2x=\dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{4}\)

=>\(\dfrac{9}{2}-2x=1\)

=>\(2x=\dfrac{9}{2}-1\)

=>\(2x=\dfrac{9}{2}-\dfrac{2}{2}\)

=>\(2x=\dfrac{7}{2}\)

=>\(x=\dfrac{7}{2}:2\)

=>\(x=\dfrac{7}{2}.\dfrac{1}{2}\)

=>x\(x=\dfrac{7}{4}\)

17 tháng 8 2016

Giá vàng tháng 2 so với tháng 1 thì có số % là :

\(100\%+10\%=110\%\) ( so với tháng 1 )

Gía vàng tháng 3 so với tháng 2 thì bằng :

\(100\%-10\%=90\%\) ( so với tháng 2 )

Giá vàng tháng 3 so với tháng 1 thì bằng :

\(110\times90:100=99\%\) ( so với tháng 1 )

Vậy giá vàng tháng 1 cao hơn giá vàng tháng 3.

17 tháng 8 2016

Ta giả sử giá vàng tháng 1 là 100 nghìn đồng thì giá tiền vàng tháng 2 là:

100000/100 x110=110000﴾ đồng﴿

Giá vàng tháng 3:

110000/100x 90=99000﴾đồng﴿

Vì vậy giá vàng tháng 1cao hơn tháng 3

7 tháng 5 2017

Giải:

Đặt \(ƯCLN\left(4a+3;5a+4\right)=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+3⋮d\\5a+4⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5\left(4a+3\right)⋮d\\4\left(5a+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20a+15⋮d\\20a+16⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(20a+16\right)-\left(20a+15\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(4a+3;5a+4\right)=1\)

Hay phân số \(\dfrac{4a+3}{5a+4}\) là phân số tối giản (Đpcm)

7 tháng 5 2017

Gọi \(d=ƯCLN\left(4a+3,5a+4\right)\) \(\)(\(d\in N\)*)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+3⋮d\\5a+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20a+15⋮d\\20a+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(d\in N\)*; \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(4a+3;5a+4\right)=1\)

\(\Rightarrow\) Phân số \(\dfrac{4a+3}{5a+4}\) tối giản với mọi \(a\in N\)

~ Chúc bn học tốt ~