Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\Delta_rH^0_{298}=-542,83-167,16-\left(-795,0\right)=85,01\left(kJ\right)\)
\(\Delta_fH^0_{298}=-542,83-2.167,16-\left(-795,0\right)\) \(=-82,15\left(kJ\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Nguyên tử photpho có 15e.
b) Số hiệu nguyên tử của p là : 15.
c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
d) p là phi kim vì có 5e ở lớp ngoài cùng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(ClO_2\): \(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a)\) \(m_{Zn}=65u=65.1,6605.10^{-24}\left(g\right)\)
Ta có: \(r_{ }=1,35.10^{-1}\left(nm\right)=1,35.10^{-8}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{4}{3}\pi.r^3=\dfrac{4}{3}\pi.\left(1,35.10^{-8}\right)^3\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow D_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{V_{Zn}}=\dfrac{65.1,6605.10^{-24}}{\dfrac{4}{3}\pi.\left(1,35.10^{-8}\right)^3}=10,47\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
\(b)\)Toàn bộ khối lượng của nguyên tử kẽm tập trung ở hạt nhân
\(\Rightarrow\)mhạt nhân Zn = mnguyên tử Zn = 65. 1,6605. 10-24 (g)
Ta có: rhạt nhân Zn = 2. 10-6 (nm) = 2. 10-13 (cm)
\(\Rightarrow\)Vhạt nhân Zn = \(\dfrac{4}{3}\pi.r^3_{hnhan}=\dfrac{4}{3}\pi.\left(2.10^{-13}\right)^3\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow\)Dhạt nhân Zn = \(\dfrac{65.,6605.10^{-24}}{\dfrac{4}{3}\pi.\left(2.10^{-13}\right)^3}=3,2.10^{15}\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
nFe = 1000 : 55,85 ≈ 179,051 mol
→ Số hạt electron trogn 1 kg Fe = Số hạt proton có trong 1kg Fe = 179,051 x 26 x 6,023 x 1023 = 2,804 x 1027 hạt.
→ melectron có trong 1kg Fe = 2,804 x 1027 x 9,1094 x 10-31 = 2,554. 10-3 kg.
Đáp án C